Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 2 2022 lúc 23:37

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

1,

- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác theo thể thơ thất ngôn

- Hai tác phẩm khác: Ánh trăng, Sang thu

2, 

- Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận mùa xuân với “dòng sông xanh", “bông hoa tím", "từng giọt long lanh rơi" bằng những giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác

- đảo ngữ 'mọc' đứng đầu câu như một sự đột hiện, sự ngạc nhiên vui thú trước tín hiệu xuân về, đồng thời nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của mùa xuân.

3, 

“Ơi” là từ cảm thán biểu đạt sự xúc động bồi hồi khi nghe tiếng chim chiền chiện hót. Tiếng chim hót như khúc nhạc đồng quê. Hai tiếng “hót chi” rất gợi cảm, là cách nói dịu ngọt của con người cố đô. Âm thanh rộn rã của tiếng chim gợi một nét vui. Qua tiếng chim hót, ta cảm nhận được cái không khí rộn ràng, cái mênh mông trong sáng của bầu trời xuân. Ta cảm được tấm lòng hồn hậu của người con xứ Huế.

trần trung kiên
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 1 2021 lúc 6:47

Bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Hạ Nguyễn văn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 9:38

1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 -c

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 8 2017 lúc 15:22

1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a

Lê Mai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 20:55

Mùa xuân nho nhỏ:

 Phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc sắc, làm ý thơ hàm súc - “Đất nước như vì sao”. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp lung linh của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng trong vũ trụ. So sánh như thế là tác giả đã ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng như vì sao với tư thế đi lên.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 7:51

*Bổ sung nghệ thuật trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" cho bạn Trần Mạnh :

Nghệ thuật ẩn dụ (2 câu cuối của bài ) chuyển đổi cảm giác được sử dụng tài tình khiến cho tiếng chim như đọng thành hình thành khối, long lanh thánh thót rơi xuống đôi bàn tay trân trọng, nâng niu của nhà thơ.