Những câu hỏi liên quan
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Minh
Xem chi tiết
Ngân Bống
Xem chi tiết
zero
8 tháng 2 2022 lúc 21:43

refer

a vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

         VDO.AI

- Hỡi chim lạ, sao ngươi lại ăn khế của tôi?

Ta bèn trả lời:

- Ta thấy cây khế của nhà ngươi quả rất sai và ngọt. Ngươi không thể cho ta một vài quả được ư?

Chàng trai trả lời ta rất lễ phép.

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

Ta lại hỏi:

- Ta được biết cha mẹ ngươi cũng không nghèo khó gì. Sao nhà ngươi lại khốn khổ đến vậy?

- Không giấu gì chim, cha mẹ mất đi, anh trai tôi vì quá tham lam nên đã tự ý chia gia tài cha mẹ để lại. Nhà cửa, ruộng vườn có bao nhiêu anh chiếm hết làm của mình. Anh chỉ để lại cho tôi một mảnh vườn nhỏ ở cuối làng và cây khế ngọt này. Vì có được ruộng vườn nhiều nên gia đình anh ấy sống sung túc lắm. Vậy mà anh chẳng hề đề ý gì đến đứa em nghèo khó như tôi. Tôi rất buồn vì chuyện đó. Nhưng lại nghĩ, anh hưởng hạnh phúc cũng như mình hưởng vậy nên an phận sống vất vả nơi căn lều nhỏ dựng trong vườn. Để nuôi sống bản thân và gia đình, hàng ngày tôi vào rừng kiếm củi, hoặc cày thuê cuốc mướn và cũng không quên chăm sóc cây khế, mong nó ra nhiều quả bán lấy chút tiền sinh nhai. Không phụ lòng tôi chăm sóc và ngóng trông, cây khế đậu rất nhiều quả ngọt như chim thấy.

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng rồi cắp khế bay đi.

Y hẹn, mấy ngày sau ta đến khu vườn nhỏ của chàng trai để đưa chàng đi lấy vàng. Ta dang cao đôi cánh rộng lớn của mình bay qua biển Đông, đến hòn núi dựng sừng sững giữa biển. Đó chính là nhà của ta. Trên đó có vô số vàng bạc, sáng lấp lánh. Tuy thấy nhiều vàng, nhưng chàng trai chỉ lấy đúng vừa chiếc túi ba gang rồi leo lên lưng ta bay về nhà. Từ sau ngày đó, cuộc sống của chàng trai khấm khá hơn rất nhiều.

Anh trai của chàng thấy sự lạ kì, bèn tìm đến hỏi han. Là người thật thà nên người em đã kể hết mọi chuyện. Nghe xong, người anh nằng nặc đòi đổi hết gia tài của hắn lấy mảnh vườn và cây khế. Thấy anh cương quyết nên chàng trai đồng ý. Từ khi có cây khế, hắn chỉ mong chờ ngày ta đến ăn quả để có cơ hội đòi được bạc vàng.

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

Bình luận (3)
Uyên  Thy
8 tháng 2 2022 lúc 21:43

Tham khảo nha
 Vào một ngày nắng đẹp, tôi cùng đứa con ngao du trên bầu trời. Bay một lúc lâu, chúng tôi hạ cánh xuống khu vườn nhỏ nghỉ ngơi. Chợt con tôi hỏi: “Cha ơi! Cha đã đi rất nhiều nơi, có chuyện gì mà cha nhớ nhất”. Nghe con hỏi tôi liền nhớ lại câu chuyện Cây khế rồi kể cho con nghe.

“Hồi đó, cha còn rất trẻ. Với đôi mắt xanh biếc, chiếc mỏ đỏ chót và bộ lông đẹp, nhiều màu sắc cùng thân hình cường tráng, cha bay đi khắp nơi ngắm thế gian.

Một hôm, cha đậu xuống cây khế trồng trên một mảnh vườn nhỏ bên cạnh ngôi nhà rách nát. Nhìn những trái khế chín mọng, ngon lành, lúc đầu cha định ăn một quả thôi nhưng càng ăn càng thấy ngon. Cha ăn cho đến khi chỉ còn vài quả trên cây, bỗng có tiếng người nói: “Chim ơi! Nhà ta chỉ có cây khế này thôi, chim ăn hết thì vợ chồng ta lấy gì mà sống?” Lúc này, cha mới để ý thấy một chàng thanh niên gầy gò, xanh xao, mặc bộ quần áo rách rưới đang đứng dưới gốc cây khế. Thấy anh ta có vẻ nghèo khổ, nhất là khi nhìn căn nhà tồi tàn của vợ chồng anh ta thì cha thấy ái ngại quá. Thương họ, cha liền nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”, rồi cha bay đi.

Sáng hôm sau, cha đến đón anh ta theo lời hẹn. Trên đường, cha và anh ta nói chuyện rất vui vẻ. Cha được biết, trước đây gia đình anh ta rất giàu có. Nhưng khi cha mẹ mất đi, vợ chồng người anh đã chiếm hết gia tài, nhà cửa, ruộng vườn, chỉ để cho vợ chồng anh ta một căn nhà rách nát, một mảnh vườn nhỏ, trên mảnh vườn cằn cỗi đó chỉ có một cây khế. Hai vợ chồng anh ta phải làm lụng vất vả, cày thuê cuốc mướn để kiếm sống. Vui chuyện, cuối cùng đã đến hòn đảo có một cái hang chứa đầy vàng. Cha hạ cánh xuống hòn đảo để anh ta vào hang lấy vàng. Cha thấy anh ta chỉ lấy vàng vào cái túi ba gang mà anh ta mang theo. Đưa anh ta về tới nhà, cha thầm nghĩ: “Người thanh niên này cũng hiền lành, thật thà”.

Năm sau, đến mùa khế chín, cha lại đến ăn khế. Có một người chạy ra, nhưng không phải là anh thanh niên lần trước mà là một người đàn ông mập mạp, hồng hào, chẳng có vẻ gì là thiếu ăn, thiếu mặc cả. Nghe hắn than thở cha cung nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”.

Sáng hôm sau, cha đưa hắn đi, nhưng hắn mang tận cái túi chừng mười hai gang. Đến hòn đảo, nhìn thấy cái hang chứa vàng đó, hắn ta hí hửng chạy vào lấy vàng. Đợi mãi vẫn chưa thấy hắn ra, nhìn biển thấy sắp có bão, cha vào hang giục hắn về nhưng hắn vẫn mê mải lấy vàng không chịu ra. Mãi lâu sau, hắn mới ì ạch kéo cái túi vàng nặng trịch ra, xung quanh người hắn cũng buộc toàn vàng, thế mà ra đến cửa hang rồi, hẳn ta vẫn còn cảm thấy tiếc rẻ. Hắn chậm chạp bước lên lưng cha, vàng nhiều, nặng quá, cha phải cố hết sức mới bay được. Đi đến giữa biển, đôi cánh của cha mỏi rã rời tường như không cắt lên được nữa, chợt giông tố nổi lên, sấm sét ầm ầm. Cha cố gắng bay, cha bảo hắn vứt bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Gió mạnh quá người cha nghiêng ngả, chao đảo làm hắn rơi xuống biển cùng với túi vàng cùa hắn. Thật đáng đời kẻ tham lam!

Con thấy đấy! Người em “ở hiền thì gặp lành”, còn người anh tham lam thì đã phải trả giá. Con hãy nhớ lấy bài học từ câu chuyện này nhé!

Bình luận (1)
ngô lê vũ
8 tháng 2 2022 lúc 21:46
tham khảoKể chuyện cây khế lớp 4 - Bài tham khảo 1

Ta vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

        VDO.AI

- Hỡi chim lạ, sao ngươi lại ăn khế của tôi?

Ta bèn trả lời:

- Ta thấy cây khế của nhà ngươi quả rất sai và ngọt. Ngươi không thể cho ta một vài quả được ư?

Chàng trai trả lời ta rất lễ phép.

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

Ta lại hỏi:

- Ta được biết cha mẹ ngươi cũng không nghèo khó gì. Sao nhà ngươi lại khốn khổ đến vậy?

- Không giấu gì chim, cha mẹ mất đi, anh trai tôi vì quá tham lam nên đã tự ý chia gia tài cha mẹ để lại. Nhà cửa, ruộng vườn có bao nhiêu anh chiếm hết làm của mình. Anh chỉ để lại cho tôi một mảnh vườn nhỏ ở cuối làng và cây khế ngọt này. Vì có được ruộng vườn nhiều nên gia đình anh ấy sống sung túc lắm. Vậy mà anh chẳng hề đề ý gì đến đứa em nghèo khó như tôi. Tôi rất buồn vì chuyện đó. Nhưng lại nghĩ, anh hưởng hạnh phúc cũng như mình hưởng vậy nên an phận sống vất vả nơi căn lều nhỏ dựng trong vườn. Để nuôi sống bản thân và gia đình, hàng ngày tôi vào rừng kiếm củi, hoặc cày thuê cuốc mướn và cũng không quên chăm sóc cây khế, mong nó ra nhiều quả bán lấy chút tiền sinh nhai. Không phụ lòng tôi chăm sóc và ngóng trông, cây khế đậu rất nhiều quả ngọt như chim thấy.

 

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng rồi cắp khế bay đi.

Y hẹn, mấy ngày sau ta đến khu vườn nhỏ của chàng trai để đưa chàng đi lấy vàng. Ta dang cao đôi cánh rộng lớn của mình bay qua biển Đông, đến hòn núi dựng sừng sững giữa biển. Đó chính là nhà của ta. Trên đó có vô số vàng bạc, sáng lấp lánh. Tuy thấy nhiều vàng, nhưng chàng trai chỉ lấy đúng vừa chiếc túi ba gang rồi leo lên lưng ta bay về nhà. Từ sau ngày đó, cuộc sống của chàng trai khấm khá hơn rất nhiều.

Anh trai của chàng thấy sự lạ kì, bèn tìm đến hỏi han. Là người thật thà nên người em đã kể hết mọi chuyện. Nghe xong, người anh nằng nặc đòi đổi hết gia tài của hắn lấy mảnh vườn và cây khế. Thấy anh cương quyết nên chàng trai đồng ý. Từ khi có cây khế, hắn chỉ mong chờ ngày ta đến ăn quả để có cơ hội đòi được bạc vàng.

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

 Kể chuyện cây khế Tiếng Việt lớp 4 - Bài tham khảo 2

Vào một ngày nắng đẹp, tôi cùng đứa con ngao du trên bầu trời. Bay một lúc lâu, chúng tôi hạ cánh xuống khu vườn nhỏ nghỉ ngơi. Chợt con tôi hỏi: “Cha ơi! Cha đã đi rất nhiều nơi, có chuyện gì mà cha nhớ nhất”. Nghe con hỏi tôi liền nhớ lại câu chuyện Cây khế rồi kể cho con nghe.

“Hồi đó, cha còn rất trẻ. Với đôi mắt xanh biếc, chiếc mỏ đỏ chót và bộ lông đẹp, nhiều màu sắc cùng thân hình cường tráng, cha bay đi khắp nơi ngắm thế gian.

Một hôm, cha đậu xuống cây khế trồng trên một mảnh vườn nhỏ bên cạnh ngôi nhà rách nát. Nhìn những trái khế chín mọng, ngon lành, lúc đầu cha định ăn một quả thôi nhưng càng ăn càng thấy ngon. Cha ăn cho đến khi chỉ còn vài quả trên cây, bỗng có tiếng người nói: “Chim ơi! Nhà ta chỉ có cây khế này thôi, chim ăn hết thì vợ chồng ta lấy gì mà sống?” Lúc này, cha mới để ý thấy một chàng thanh niên gầy gò, xanh xao, mặc bộ quần áo rách rưới đang đứng dưới gốc cây khế. Thấy anh ta có vẻ nghèo khổ, nhất là khi nhìn căn nhà tồi tàn của vợ chồng anh ta thì cha thấy ái ngại quá. Thương họ, cha liền nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”, rồi cha bay đi.

Sáng hôm sau, cha đến đón anh ta theo lời hẹn. Trên đường, cha và anh ta nói chuyện rất vui vẻ. Cha được biết, trước đây gia đình anh ta rất giàu có. Nhưng khi cha mẹ mất đi, vợ chồng người anh đã chiếm hết gia tài, nhà cửa, ruộng vườn, chỉ để cho vợ chồng anh ta một căn nhà rách nát, một mảnh vườn nhỏ, trên mảnh vườn cằn cỗi đó chỉ có một cây khế. Hai vợ chồng anh ta phải làm lụng vất vả, cày thuê cuốc mướn để kiếm sống. Vui chuyện, cuối cùng đã đến hòn đảo có một cái hang chứa đầy vàng. Cha hạ cánh xuống hòn đảo để anh ta vào hang lấy vàng. Cha thấy anh ta chỉ lấy vàng vào cái túi ba gang mà anh ta mang theo. Đưa anh ta về tới nhà, cha thầm nghĩ: “Người thanh niên này cũng hiền lành, thật thà”.

 

Năm sau, đến mùa khế chín, cha lại đến ăn khế. Có một người chạy ra, nhưng không phải là anh thanh niên lần trước mà là một người đàn ông mập mạp, hồng hào, chẳng có vẻ gì là thiếu ăn, thiếu mặc cả. Nghe hắn than thở cha cung nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”.

Sáng hôm sau, cha đưa hắn đi, nhưng hắn mang tận cái túi chừng mười hai gang. Đến hòn đảo, nhìn thấy cái hang chứa vàng đó, hắn ta hí hửng chạy vào lấy vàng. Đợi mãi vẫn chưa thấy hắn ra, nhìn biển thấy sắp có bão, cha vào hang giục hắn về nhưng hắn vẫn mê mải lấy vàng không chịu ra. Mãi lâu sau, hắn mới ì ạch kéo cái túi vàng nặng trịch ra, xung quanh người hắn cũng buộc toàn vàng, thế mà ra đến cửa hang rồi, hẳn ta vẫn còn cảm thấy tiếc rẻ. Hắn chậm chạp bước lên lưng cha, vàng nhiều, nặng quá, cha phải cố hết sức mới bay được. Đi đến giữa biển, đôi cánh của cha mỏi rã rời tường như không cắt lên được nữa, chợt giông tố nổi lên, sấm sét ầm ầm. Cha cố gắng bay, cha bảo hắn vứt bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Gió mạnh quá người cha nghiêng ngả, chao đảo làm hắn rơi xuống biển cùng với túi vàng cùa hắn. Thật đáng đời kè tham lam!

Con thấy đấy! Người em “ở hiền thì gặp lành”, còn người anh tham lam thì đã phải trả giá. Con hãy nhớ lấy bài học từ câu chuyện này nhé!

Kể chuyện cây khế lớp 4 - Bài tham khảo 3

Ta là chim Phượng Hoàng. Ta chuyên cần giúp những người khốn khó và thay trời trừng trị những kẻ tham lam bất nhân.

Ta thường bay ngang một ngôi làng, ta thấy ở đó có một gia đình nhà kia có hai anh em trai và một người cha già.

Chẳng bao lâu, người cha mất đi. Nhà còn hai anh em. Người anh không những không bao bọc, thương yêu em mà lại rất tham lam, đối xử với em rất tệ. Hắn lấy vợ. Viện cớ đã có gia đình riêng hắn đứng ra chia gia tài. Bởi tham lam nên hắn giành hết gia sản, chỉ cho người em một cây khế ngọt ở góc vườn. Người em vốn ngoan ngoãn lại hiền lành nên anh chia sao người em nhận vậy. Anh ta nhận cây khế, dựng một túp lều con dưới gốc, rồi làm thuê cuốc mướn sống qua ngày.

 

Cây khế của người em rất sai quả. Mùa khế chín, ta thấy người em thường hái trái đem ra chợ bán, lấy tiền mua gạo. Nhìn thấy người em tội nghiệp, làm lụng vất vả trong khi người anh rất sung sướng ta bèn thử lòng người em. Ta đến cây khế, thản nhiên ăn hết trái khế này đến trái khế khác. Người em thấy vậy bèn buồn bã nói với ta: "Chim ơi, thương tôi với! Chim ăn hết khế của tôi thì tôi lấy gì đổi gạo?". Ta bèn nói: "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".

Đêm sau, ta quay lại khu vườn. Bảo người em trèo lên lưng, ta chở anh ta vượt qua núi cao, sông dài, biển rộng đến đảo vàng, ta thả anh ta xuống. Một lúc sau, ta tháy người em quay ra với một túi ba gang đầy vàng. Ta lại cõng anh ta vượt trùng khơi về nhà. Từ đấy, cuộc sống của người em thay đổi hẳn. Anh ta không còn khổ cực nữa. Không những vậy, anh ta còn chia bớt của cải cho những người nghèo xung quanh mình. Tuy giàu có nhưng anh ta không hề kiêu căng, vẫn sống lối sống hết sức đạm bạc.

Người anh thấy cuộc sống của người em thay đổi thì nổi máu tham lam. Anh ta đến nhà, hỏi chuyện rồi gạ người em đổi cây khế cho mình. Người am vui vẻ đổi cây khế cho anh trai và dọn về căn nhà mà cha mẹ để lại, nhường túp lều nhỏ dưới gốc khế của mình cho anh.

Mùa khế lại đến, ta lại đến ăn khế chín. Người anh thấy ta ăn khế thì tiếc của, bèn đuổi ta đi. Ta nói "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".

Đúng hẹn, ta quay trở lại khu vườn, chở người anh đến đảo vàng. Thấy vàng hắn tối mắt tối mũi lấy đầy một túi to đến mười hai gang mà hắn may sẵn, không những vậy, hắn còn dắt theo trên người rất nhiều. Hắn quên mất rồi lời ta dặn rằng chỉ được đầy túi ba gang mà thôi. Ta chở hắn về nhưng vì hắn quá nặng nên khi bay đến giữa biển khơi ta chao cánh, gió lại thổi mạnh nên hắn rơi tỏm xuống biển.

Thế đấy, những kẻ bát nhân, lại tham lam, ăn ở không chút nghĩa tình như hắn thì sớm muộn cũng sẽ nhận được kết cục như vậy. Còn người em, anh ta ăn ở hiền lành, lại sống có nhân nghĩa, người tốt thì bao giờ cũng sẽ nhận được điều tốt. link https://vndoc.com/ke-lai-cau-chuyen-cay-khe-bang-loi-cua-chim-phuong-hoang-151157

Bình luận (2)
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2016 lúc 21:54

Tôi vừa lên khỏi hang thì Lí Thông sai quân sĩ lấy đá ném cửa hang. Tôi bàng hoàng không tin vào mắt mình nữa. Làm sao hắn có thể nhẫn tâm đến thế? Làm sao hắn có thể đối xử với ân nhân của mình như thế? Một niềm căm uất dâng lên khiến cổ họng tôi nghẹn lại, không nói được câu nào.

Sau khi đã lấp kín cửa hang, Lí Thông đến bên tôi tâu rằng:

– Dạ, thưa công chúa, thần rất hân hạnh được rước công chúa về cung ạ.

Rồi hắn đem kiệu tôi. Lòng nặng trĩu, tôi bước lên kiệu, đưa đôi mắt đẫm lệ nhìn về phía cửa hang lần cuối cùng.

Vừa trông thấy vua cha, tôi oà lên khóc nức nở, nhưng vẫn không nói được câu nào. Nghĩ tới ân nhân của mình đang ở dưới hang sâu không có đường lên, lòng tôi đau như cắt. Tội nghiệp Thạch Sanh, làm sao chàng có thể thoát khỏi cái chết. Tên Lí Thông độc ác và nham hiểm quá. Hắn muốn cướp công của Thạch Sanh đây.

Tôi đang miên man suy nghĩ thì bỗng nghe vua cha truyền lệnh:

– Quận công Lí Thông đã lập được công lớn, đã cứu được con gái yêu của ta. Nay ta ban thưởng được kết hôn cùng công chúa.

Tôi kinh hoàng. Trời đất tối sầm lại trước mắt tôi. Làm sao tôi có thể chung sống cùng con người đáng ghê tởm ấy. Tôi muốn kêu to lên tố cáo hành động bỉ ổi của Lí Thông . Tôi muốn kêu to lên xin vua cha rút lại lệnh ban kết hôn của Người. Nhưng không hiểu sao tôi không thể nói nên lời.

Mẫu hậu cùng đám cung nữ nghe tin tôi vội vã đến. Bà ôm tôi vào lòng vỗ về. Lát sau mọi người thi nhau hỏi chuyện tôi. Nỗi đau khiến tôi câm lặng tưởng như hoá đá. Mẫu hậu thảng thốt kêu lên:

– Trời ơi! Con tôi bị câm rồi!

Vua cha và triều thần xúm lại. Tôi vẫn im lặng. Vua cha bèn ra lệnh:

– Hãy tạm hoãn lễ cưới lại. Lí Thông, phò mã hãy tìm các thầy thuốc giỏi nhất đến chữa cho công chúa.

Bao nhiêu thầy thuốc giỏi nhất nước được mời đến, nhưng chẳng ăn thua gì. Suốt ngày tôi sống âm thầm như một cái bóng, không nói, không cười. Có thầy thuuốc nào chữa được cõi lòng đang tan nát của tôi? Và lễ cưới vẫn cứ phải hoãn lại.

Một hôm, tôi đang ngồi im lặng lẽ trên lầu cao, bỗng có tiếng đàn vọng đến.

Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang công chúa dưới hang trở về?

— Trời ơi, tiếng đàn của Thạch Sanh, đúng là chàng rồi! Chàng ở đâu? Tôi kêu lên.

Bọn cung nữ thấy vậy, mừng quá, cùng xúm lại chỗ tôi. Một cung nữ cho tôi biết đó là tiếng đàn của một người bị nhốt trong ngục vì tội ăn cắp vàng bạc trong cung vua.

Tôi chạy đi tìm vua cha, xin Người cho gọi người đánh đàn tới. Vua cha thấy tôi nói được, vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ, vội sai quân lính thực hiện ngay.

Vừa trông thấy Thạch Sanh, bỗng nhiên bao nhiêu đau buồn trong tôi tan biến hết. Tôi vui mừng thưa với vua cha:

– Bẩm vua cha, đây là chàng dũng sĩ đã giết đại bàng, cứu con từ dưới hang sâu. Chàng đã nhường con lên trước để chàng lên sau. Nhưng khi con vừa lên được khỏi hang sâu, Lí Thông đã sai quân lính lấp cửa hang để giết chàng, cướp công.

Vua cha nghe tôi thưa chuyện bèn quay sang hỏi Thạch Sanh:

– Làm sao ngươi lên được?

– Dạ, tâu Đại vương, sau khi bị lấp kín dưới hang sâu, hạ thần đã cố tìm lối thoát. Hạ thần đi mãi, tới cuối hang gặp thái tử con vua Thuỷ Tề đang bị nhốt trong cũi sắt, hạ thần đã dùng bộ cung tên vàng này bắn tan cũi sắt, cứu thoát thái tử. Thái tử mời hạ thần xuống thăm Thuỷ Phủ. Hạ thần được trọng đãi và ban thưởng nhiều vàng bạc. Nhưng hạ thần từ chối, chỉ nhận một cây đàn này. Sau đó, vua Thuỷ Tề sai rẽ nước đưa hạ thần lên trần gian.

Vua cha hỏi tiếp:

– Thế sao ngươi lại bị kết tội ăn cắp của cải trong cung và bị nhốt vào ngục?

Thạch Sanh chưa kịp nói thì đàn thần kêu lên:

– Tích tịch tình tang, hồn đại bàng và trăn tinh báo thù, vu oan cho Thạch Sanh.

Vua cha hỏi tiếp:

– Thế bộ cung tên vàng kia ở đâu ra?

Thạch Sanh bèn kể lại đâu đuôi câu chuyện. Từ chuyện chàng được Ngọc Hoàng sai xuống trần gian đầu thai làm con hai vợ chồng ông lão tiều phu nghèo tốt bụng đến chuyện chàng mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi một mình ở dưới gốc đa với nghề kiếm củi; rồi chuyện kết nghĩa anh em với Lí Thông; rồi chuyện Lí Thông nhờ đi canh miếu thần; rồi chuyện chàng giết trăn tinh lấy được bộ cung tên vàng. Chàng kể tiếp:

– Khi hạ thần đem đầu trăn tinh về đến nhà. Lí Thông lại bảo với thần: “Đây là con vật quý vua nuôi, giết nó ắt không thoát khỏi tội chết. Bây giờ em hãy trốn đi ngay, mọi việc để ta lo liệu”. Dạ tâu Đại vương, hạ thần vốn là kẻ thật thà, tin là thật. Lại trở về gốc đa làm nghề kiếm củi. Một hôm, vừa gánh củi về thì trông thấy một con đại bàng khổng lồ đang cắp một người con gái (lúc đó thần chưa biết là công chúa). Hạ thần giương cung bắn nó bị thương. Rồi hạ thần lần theo vết máu, tìm được cửa hang nó ở. Vài hôm sau, Lí Thông tìm đến gốc đa, nói là vua sai đi cứu công chúa. Thần đã kể hết cho Lí Thông nghe chuyện đại bàng, chuyện biết cửa hang đại bàng. Lí Thông nhờ thần giúp, nhờ vậy mà thần có may mắn gặp được công chúa.

Vua cha nghe xong tức giận nói:

– Tên Lí Thông khốn kiếp, xảo trá. Ta vốn đã muốn diệt trăn tinh từ lâu để trừ hoạ cho dân, hiềm một nỗi nó thần thông biến hoá khiến ta đành bó tay. Năm nào cũng phải dâng một mạng người, ta đau lòng lắm. May có dũng sĩ đây diệt được trăn tinh. Thế mà hắn lại lừa đảo đê’ cướp công. Ta tưởng hắn đã giết đuợc trăn tinh, nên mới phong cho hắn làm Quận công.

Người ra lệnh:

– Lính đâu? Hãy tống mẹ con tên Lí Thông vào ngục.

Rồi Người quay sang Thạch Sanh:

– Còn dũng sĩ, đã có công diệt trăn tinh, đại bàng, trừ họa cho dân, lại có công cứu công chúa, ta ban thưởng cho được kết hôn cùng công chúa và giao cho xét xử mẹ con Lí Thông.

Thạch Sanh vâng mệnh vua cha. Lễ cưới của chúng tôi được tổ chức rất trọng thể. Chưa bao giờ kinh kì mở hội vui như thế.

Về phần Thạch Sanh, chàng đã tha chết cho mẹ con Lí Thông, cho về quê cũ làm ăn. Nhưng nghe đâu, dọc đường, mẹ con hắn bị Thiên Lôi ***** rồi bắt hoá kiếp làm bọ hung. Thật đáng đời kẻ gian ác, xảo trá.

Lễ cưới chưa kết thúc thì có tin cấp báo có quân binh của thái tử mười tám nước chư hầu hội nhau lại kéo sang đánh (Họ tức giận vì trước đây tôi đã từ hôn họ.

Vua cha sai Thạch Sanh đi đánh giặc. Chàng xin vua cha không động binh. Rồi chàng đem đàn thần ra gảy. Nghe tiếng đàn của chàng, quân lính mười tám nước rụng rời chân tay, cuốn binh khí xin hàng. Thạch Sanh tha tội chết cho chúng và sai thết đãi cơm rượu.

Khi nhìn thấy niêu cơm bé tẹo, chứng tỏ ý không muốn ăn. Thạch Sanh bèn đố chúng ăn hết sẽ ban thưởng thêm.. Lạ chưa, niêu cơm cứ vơi lại đầy, không sao ăn hết. Bấy giờ mọi người càng phục Thạch Sanh, về sau, vua cha tôi đã truyền ngôi cho Thạch Sanh, vì Người không có con trai.


 

Bình luận (1)
Đập Vỡ Đá
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Phúc
18 tháng 10 2016 lúc 21:18

                               Bài làm

        Tôi là nhân vật Mã Lương trong câu truyện " Cây bút thần " mà các bạn được học trong Ngữ Văn 6 đây. Sau đây tôi sẽ kể lại câu chuyện của mình.

         Tôi là một cậu bé thông minh và ham học vẽ từ nhỏ. Đi đến đâu tôi cũng vẽ nhưng nhà nghèo qua nên tôi không mua nổi được 1 cây bút. Một hôm nằm mơ tôi được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Tôi vui lắm, vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Tôi vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.

         Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt tôi về vẽ cho hắn. Tôi từ chối, hắn tức giận, đem giam tôi vào chuồng ngựa và bỏ đói. Tôi liền vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Tên địa chủ tức giận sai đầy tớ giết tôi để cướp bút thần. Tôi vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.

         Dừng chân ở một thị trấn, tôi vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý tôi để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt tôi vẽ theo ý hắn. Tôi cũng không chịu, tôi thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, tôi lại vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.

          Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho tôi. Tôi vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, tôi đã vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.

           Sau đó tôi đã đi khắp mọi nơi với cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo khổ. 

 

Chúc bạn học tốt môn Văn ok

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 21:12
Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ những kẻ tham lam,tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đócuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sát ven rừng.Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồng ruộng khôcằn, có những mảnh ruộng đã chết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đường đi tôi gặp một cụ già nétmặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào:- Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm được không ạ?Cụ già nhìn tôi, đáp:- Trước đây thì cũng có đấy nhưng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều người chẳngcòn làm ăn được nữa, và nhiều người đã bỏ làng đi tìm nơi khác.Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trước mặt, nói tiếp:- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gìmà ăn nữa.Nói đoạn ông hỏi tôi:- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa.Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khác gì mộ túplều.Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão:- Cháu có thể giúp làng ông có nước để tưới cho cây khỏi chết khô.Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhưng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùng sungsướng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọi người. Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái traiđã đến tụ tập đầy trước nhà ông lão. Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ.Tôi liền đưa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trước mắt nước trong veo và muốn cho dân làng cócái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tung tăng bơi lội.Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ăn được đều đem đến nấuchung để cả làng liên hoan một bữa no say.Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trước đây của tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thương xót và cảmthông, lão nói:- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhưng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làmlụng cũng có thể đủ sống.Dù rất quý ông lão nhưng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn,họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi.Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đường, mong cứu giúp được nhiều hơn những conngười nghèo khổ.   
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 14:27

Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sát ven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đã chết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đường đi tôi gặp một cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào:
- Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm được không ạ?
Cụ già nhìn tôi, đáp:
- Trước đây thì cũng có đấy nhưng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều người chẳng còn làm ăn được nữa, và nhiều người đã bỏ làng đi tìm nơi khác.
Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trước mặt, nói tiếp:
- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gì mà ăn nữa.
Nói đoạn ông hỏi tôi:
- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.
Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khác gì mộ túp lều.
Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão:
- Cháu có thể giúp làng ông có nước để tưới cho cây khỏi chết khô.
Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhưng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùng sung sướng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọi người. Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trước nhà ông lão. Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ.
Tôi liền đưa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trước mắt nước trong veo và muốn cho dân làng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tung tăng bơi lội.
Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ăn được đều đem đến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say.
Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trước đây của tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thương xót và cảm thông, lão nói:
- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhưng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làm lụng cũng có thể đủ sống.
Dù rất quý ông lão nhưng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi.
Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đường, mong cứu giúp được nhiều hơn những con người nghèo khổ.

Bình luận (0)
Đập Vỡ Đá
Xem chi tiết
Hội Pháp Sư
19 tháng 10 2016 lúc 10:04

Tôi là Mã Lương, khi tôi vừa lên mười thì bố mẹ tôi mất, để lại tôi một mình trong cuộc đời đầy cô quạnh này. Tôi ngày ngày đi kiếm củi để bán lấy tiền, lên núi gánh nước, tuy tuổi còn nhỏ nhưng những công việc nặng nhọc của người lớn tôi đều đã từng làm qua. Tuy khổ cực nhưng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ từ bà con hàng xóm, điều đó làm tôi vô cùng hạnh phúc. Tôi tuy nghèo nhưng lại có một mong ước vô cùng da diết, đó là được đi học, được cầm bút vẽ lên những vật mà tôi nhìn thấy hàng ngày. Nhưng ngay cả miếng ăn còn thiếu thốn thì việc đi học là vô cùng xa xỉ. Nhưng trong một lần nằm mộng, tôi đã gặp một ông lão đầu tóc bạc phơ, ông cho tôi một cây bút. Tôi vui mừng tỉnh dậy thì phát hiện trong tay đang cầm cây bút ở trong mộng. Từ khi có cây bút thần, cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi, tôi có thể rat ay giúp đỡ những người nghèo khó, đồng thời có thể thẳng tay mà trừng trị kẻ ác.

Ngày nào tôi cũng lên núi kiếm củi, bán cho những gia đình địa chủ để lấy phí sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày. Đồng thời tôi ra bờ suối để lấy nước, đây cũng là khoảng thời gian tôi yêu thích nhất, vì đây là khoảng thời gian tôi rảnh rỗi nhất trong ngày. Tôi có thể thỏa sức nô đùa cùng bạn bè cùng trang lứa, cũng có khi tôi rón rén đến một lớp học gần đó để xem thầy giáo dạy học. Đây cũng là lúc tôi được sống hết mình với niềm đam mê của mình, đó chính là vẽ. Vì nhà nghèo, không có tiền mua bút nên tôi dùng những cành củi khô mà vạch từng đường lên phiến đá. Tôi mô phỏng lại hình dạng của những con vật, những khung cảnh xung quanh mà tôi từng nhìn thấy.

Các bạn ai cũng tấm tắc khen ngợi những hình vẽ mà tôi vẽ ra, khen chúng rất giống thật. Còn người lớn mỗi khi đi ngang qua thì vỗ vai tôi khen “Mã Lương vẽ thật có hồn”. Nhận được những lời khen làm tôi vui lắm, tôi vẽ mọi nơi có thể, căn nhà nhỏ của tôi cũng tràn ngập những hình vẽ mà tôi dùng than củi để vẽ. Tôi vẽ nhiều đến mức bốn bức tường xung quanh chật kín những hình mà không thể vẽ tiếp được nữa. Đêm hôm ấy, khi đã chìm vào giấc ngủ, tôi mơ thấy mình đang ngồi trên phiến đá và vẽ vời những thứ mình thích thì bỗng ở đâu hiện lên một ông lão đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt hiền từ.Ông lại gần xoa đầu tôi và sau đó tặng tôi một cây bút, tôi vui lắm, nhận bút rồi rối rít cảm ơn ông lão. Nhưng chỉ trong chốc lát, ông lão đã biến đâu mất không chút dấu vết. Đến đó, tôi chợt bừng tỉnh nhưng kì lạ thay tay tôi đang cầm một cây bút, cây bút này giống hệt với trong giấc mơ. Lúc này tôi mới biết người mình gặp trong mơ là Tiên ông. Lập tức tôi mang cây bút ra vẽ thử, nhưng kì lạ hơn nữa, tôi vẽ ra con cá thì con cá bỗng quẫy đuôi mà quẫy xuống nước, tôi vẽ chim thì chim vỗ cánh bay lên trời. Tôi vui mừng lắm vì như vậy tôi không chỉ thỏa sức vẽ mà còn có thể giúp đỡ cho bà con cô bác nghèo trong xóm.

Từ ngày hôm ấy, tôi thường xuyên giúp đỡ các cô bác trong những khu vực lân cận, ai thiếu cày tôi vẽ cày, ai thiếu trâu tôi vẽ trâu, thiếu gì vẽ đấy. Được giúp đỡ mọi người làm tôi rất vui. Nhưng vẽ tin đồn lan xa, một ngày xuất hiện trước mặt tôi là một đám người, chúng bắt tôi về và bắt tôi vẽ cho một người đàn ông trung niên, khuôn mặt gian ác, thì ra đó chính là tên địa chủ khét tiếng tham lam ở làng bên. Tôi không hề vẽ ra bất cứ hình vẽ nào mà hắn ta yêu cầu, vì tôi biết rõ lòng tham và sự độc ác của chúng. Mục đích không thành, hắn ta bắt tôi vào ngục, nhưng hắn ta không thể làm khó được tôi, trời lạnh tôi vẽ ra lửa, đói bụng tôi vẽ ra gà rừng, ung dung ngồi nướng thịt để ăn.

Hắn ta nảy ý định giết chết tôi để cướp bút thần, nhưng tôi không để hắn đạt được âm mưu của mình. Khi người của tên địa chủ nọ kéo đến thì tôi đã thoát khỏi nhà giam với một cây thang, sau đó tôi vẽ ra ngựa để chạy trốn. Nhưng thật không ngờ, lại có đám người khác chặn trước ngựa của tôi, thì ra lần này là người của nhà vua. Đây là ông vua chỉ biết ăn chơi xa đọa mà không chăm lo cho đời sống của người dân, vì vậy mà ông ta yêu cầu tôi vẽ rồng thì tôi vẽ ra rắn rết, côn trùng. Ông ta yêu cầu tôi vẽ một con thuyền tôi vẽ một con thuyền giữa biển khơi.

Ông ta cùng hoàng hậu, công chúa và tham quan bước lên, tôi vẽ những gợn sóng nhỏ, gió nhẹ nhưng thích thú với điều kì lạ, vị hôn quân kia liên tục yêu cầu tôi cho gió thổi mạnh lên để gió thổi căng buồn, tôi vẽ thành cơn bão tố, lật đổ nhấn chìm cả đám người xấu xa. Đây là kết cục tất yếu dành cho những kẻ tham lam, độc ác. Sau khi chôn vùi lũ người ham vật chất mà bất chấp luân lí, tôi đã biến mất cùng cây bút thần, không có ai trong nhân gian có thể nhìn thấy tôi nữa.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 14:27

Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sát ven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đã chết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đường đi tôi gặp một cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào:
- Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm được không ạ?
Cụ già nhìn tôi, đáp:
- Trước đây thì cũng có đấy nhưng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều người chẳng còn làm ăn được nữa, và nhiều người đã bỏ làng đi tìm nơi khác.
Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trước mặt, nói tiếp:
- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gì mà ăn nữa.
Nói đoạn ông hỏi tôi:
- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.
Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khác gì mộ túp lều.
Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão:
- Cháu có thể giúp làng ông có nước để tưới cho cây khỏi chết khô.
Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhưng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùng sung sướng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọi người. Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trước nhà ông lão. Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ.
Tôi liền đưa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trước mắt nước trong veo và muốn cho dân làng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tung tăng bơi lội.
Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ăn được đều đem đến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say.
Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trước đây của tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thương xót và cảm thông, lão nói:
- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhưng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làm lụng cũng có thể đủ sống.
Dù rất quý ông lão nhưng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi.
Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đường, mong cứu giúp được nhiều hơn những con người nghèo khổ.

Bình luận (1)
Thảo Phương
21 tháng 12 2016 lúc 19:23

Tôi là Mã Lương, khi tôi vừa lên mười thì bố mẹ tôi mất, để lại tôi một mình trong cuộc đời đầy cô quạnh này. Tôi ngày ngày đi kiếm củi để bán lấy tiền, lên núi gánh nước, tuy tuổi còn nhỏ nhưng những công việc nặng nhọc của người lớn tôi đều đã từng làm qua. Tuy khổ cực nhưng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ từ bà con hàng xóm, điều đó làm tôi vô cùng hạnh phúc. Tôi tuy nghèo nhưng lại có một mong ước vô cùng da diết, đó là được đi học, được cầm bút vẽ lên những vật mà tôi nhìn thấy hàng ngày. Nhưng ngay cả miếng ăn còn thiếu thốn thì việc đi học là vô cùng xa xỉ. Nhưng trong một lần nằm mộng, tôi đã gặp một ông lão đầu tóc bạc phơ, ông cho tôi một cây bút. Tôi vui mừng tỉnh dậy thì phát hiện trong tay đang cầm cây bút ở trong mộng. Từ khi có cây bút thần, cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi, tôi có thể rat ay giúp đỡ những người nghèo khó, đồng thời có thể thẳng tay mà trừng trị kẻ ác.

Ngày nào tôi cũng lên núi kiếm củi, bán cho những gia đình địa chủ để lấy phí sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày. Đồng thời tôi ra bờ suối để lấy nước, đây cũng là khoảng thời gian tôi yêu thích nhất, vì đây là khoảng thời gian tôi rảnh rỗi nhất trong ngày. Tôi có thể thỏa sức nô đùa cùng bạn bè cùng trang lứa, cũng có khi tôi rón rén đến một lớp học gần đó để xem thầy giáo dạy học. Đây cũng là lúc tôi được sống hết mình với niềm đam mê của mình, đó chính là vẽ. Vì nhà nghèo, không có tiền mua bút nên tôi dùng những cành củi khô mà vạch từng đường lên phiến đá. Tôi mô phỏng lại hình dạng của những con vật, những khung cảnh xung quanh mà tôi từng nhìn thấy.

Các bạn ai cũng tấm tắc khen ngợi những hình vẽ mà tôi vẽ ra, khen chúng rất giống thật. Còn người lớn mỗi khi đi ngang qua thì vỗ vai tôi khen “Mã Lương vẽ thật có hồn”. Nhận được những lời khen làm tôi vui lắm, tôi vẽ mọi nơi có thể, căn nhà nhỏ của tôi cũng tràn ngập những hình vẽ mà tôi dùng than củi để vẽ. Tôi vẽ nhiều đến mức bốn bức tường xung quanh chật kín những hình mà không thể vẽ tiếp được nữa. Đêm hôm ấy, khi đã chìm vào giấc ngủ, tôi mơ thấy mình đang ngồi trên phiến đá và vẽ vời những thứ mình thích thì bỗng ở đâu hiện lên một ông lão đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt hiền từ.

Ông lại gần xoa đầu tôi và sau đó tặng tôi một cây bút, tôi vui lắm, nhận bút rồi rối rít cảm ơn ông lão. Nhưng chỉ trong chốc lát, ông lão đã biến đâu mất không chút dấu vết. Đến đó, tôi chợt bừng tỉnh nhưng kì lạ thay tay tôi đang cầm một cây bút, cây bút này giống hệt với trong giấc mơ. Lúc này tôi mới biết người mình gặp trong mơ là Tiên ông. Lập tức tôi mang cây bút ra vẽ thử, nhưng kì lạ hơn nữa, tôi vẽ ra con cá thì con cá bỗng quẫy đuôi mà quẫy xuống nước, tôi vẽ chim thì chim vỗ cánh bay lên trời. Tôi vui mừng lắm vì như vậy tôi không chỉ thỏa sức vẽ mà còn có thể giúp đỡ cho bà con cô bác nghèo trong xóm.

Từ ngày hôm ấy, tôi thường xuyên giúp đỡ các cô bác trong những khu vực lân cận, ai thiếu cày tôi vẽ cày, ai thiếu trâu tôi vẽ trâu, thiếu gì vẽ đấy. Được giúp đỡ mọi người làm tôi rất vui. Nhưngvẽ tin đồn lan xa, một ngày xuất hiện trước mặt tôi là một đám người, chúng bắt tôi về và bắt tôi vẽ cho một người đàn ông trung niên, khuôn mặt gian ác, thì ra đó chính là tên địa chủ khét tiếng tham lam ở làng bên. Tôi không hề vẽ ra bất cứ hình vẽ nào mà hắn ta yêu cầu, vì tôi biết rõ lòng tham và sự độc ác của chúng. Mục đích không thành, hắn ta bắt tôi vào ngục, nhưng hắn ta không thể làm khó được tôi, trời lạnh tôi vẽ ra lửa, đói bụng tôi vẽ ra gà rừng, ung dung ngồi nướng thịt để ăn.

Hắn ta nảy ý định giết chết tôi để cướp bút thần, nhưng tôi không để hắn đạt được âm mưu của mình. Khi người của tên địa chủ nọ kéo đến thì tôi đã thoát khỏi nhà giam với một cây thang, sau đó tôi vẽ ra ngựa để chạy trốn. Nhưng thật không ngờ, lại có đám người khác chặn trước ngựa của tôi, thì ra lần này là người của nhà vua. Đây là ông vua chỉ biết ăn chơi xa đọa mà không chăm lo cho đời sống của người dân, vì vậy mà ông ta yêu cầu tôi vẽ rồng thì tôi vẽ ra rắn rết, côn trùng. Ông ta yêu cầu tôi vẽ một con thuyền tôi vẽ một con thuyền giữa biển khơi.

Ông ta cùng hoàng hậu, công chúa và tham quan bước lên, tôi vẽ những gợn sóng nhỏ, gió nhẹ nhưng thích thú với điều kì lạ, vị hôn quân kia liên tục yêu cầu tôi cho gió thổi mạnh lên để gió thổi căng buồn, tôi vẽ thành cơn bão tố, lật đổ nhấn chìm cả đám người xấu xa. Đây là kết cục tất yếu dành cho những kẻ tham lam, độc ác. Sau khi chôn vùi lũ người ham vật chất mà bất chấp luân lí, tôi đã biến mất cùng cây bút thần, không có ai trong nhân gian có thể nhìn thấy tôi nữa.

Bình luận (0)
Lê Quang Khải
Xem chi tiết
chu thị mai
28 tháng 10 2018 lúc 20:39

bn thuật lại câu chuyện , chỉ cần thêm 1 số từ hoặc thay tư để tạo thêm sự hấp dẫn cũng như sáng tạo cho truyện thôi

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tĩnh╰︵╯
12 tháng 10 2018 lúc 19:57

Hôm nay trăng sáng quá, mấy đứa cháu vẫn chưa chịu đi ngủ, chúng còn đang mải chơi đánh trận giả ngoài sân. Tiếng reo hò, cổ vũ của chúng như đánh thức trong tôi những kí ức đẹp của một thời theo đội quân Tây Sơn bách chiến bách thắng, nhất là chiến công đại phá quân Thanh do chính Quang Trung chỉ huy.

Thời trai trẻ , tôi sống ở huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn. Mùa xuân 1771, đất Tây Sơn sôi động với sự phất cờ khởi nghĩa, lật đổ Trương Phúc Loan, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Tôi cũng đầu quân vào nghĩa quân Tây Sơn. Có thể nói chiến công của quân Tây Sơn là do Nguyễn Huệ -một vị tướng tài ba, dáng cao lớn, tóc xoăn, mắt như chớp sáng, giọng nói sang sảng như tiếng chuông. Khi vua Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc, Nguyễn Nhạc xưng đế , còn Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương. tôi được phân công vào đội lính hầu cận bảo vệ ngài và chứng kiến được tài năng của bậc anh hùng trong sự nghhiệp bảo vệ đất nước.

Ngày 24 tháng mười một năm Mậu Thân, nhận được tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ giận lắm họp các tướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng những người đến họp đã đều nói ngài nên chính vị hiệu để yên lòng dân rồi cất quân ra Bắc. Nên ngày 25 tháng Chạp, Bắc Bình đã lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi hạ lệnh xuất quân.

Ngày 29 tháng Chạp, Quang Trung đến Nghệ An, bàn việc quân với Nguyễn Thiếp. Nghe Nguyễn Thiếp nói không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan, vua mừng lắm, bèn cho tuyển lính, duyệt binh,rồi ra lời phủ dụ động viên tướng sĩ. Tất cả mọi người trong đó có tôi đều lấy làm xúc động, tinh thần thêm hăng hái tự tin trước cuộc chiến sắp đến dù quân địch lên đến hai mươi vạn.

Ngày 30 tháng Chạp, Quang Trung đến Tam Điệp, tha tội chết cho Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân về tội chưa đánh trận nào đã rút quân bởi họ chỉ hạng võ biền. Quang Trung biết đó là kế sách của Ngô Thì Nhậm nhằm bảo toàn lực lượng, trấn giữ nơi hiểm yếu, làm giặc kiêu ngạo, chủ quan tạo điều kiện cho quân Tây Sơn giành thế chủ động tấn công bất ngờ. Ngài còn dự tính sau chiến thắng sẽ cử Ngô Thì Nhậm sang thương thuyết với nhà Thanh để nuôi dưỡng lực lượng, xây dựng đất nước vững mạnh. Rồi vua mở tiệc khao quân. Tối 30, cả năm đạo quân lên đường tiến ra Bắc.Sau đó ông chia ra làm năm đạo quân. Đạo chủ lực do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng Thăng Long. Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào tây Thăng Long và yểm trở cho đạo chủ lực. Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương. Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang - Bắc Giang, chặn đường rút lui của quân địch. Khi tiến thẳng đến thành Thăng Long, để giữ sức cho quân lính chiến đấu, ông sai dùng cáng làm võng. Hai người khiêng một người nằm ngủ và cứ thế luân phiên nhau đi suốt đêm.

Khi quân Tây Sơn đến sông Thanh Quyết, Quang Trung cho bắt hết quân do thám đang chạy trốn nên bọn giặc ở Hà Hồi, Ngọc Hồi không hề biết gì cả.

Nửa đêm ngày mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu, vua Quang Trung cho vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi, quân lính dạ ran để hưởng ứng như có vạn người. Quân giặc trong đồn sợ hãi, xin hàng.Quân Tây Sơn thu hết lương thực, khí giới.

Ở trận đánh đồn Ngọc Hồi, tôi thấy Nguyễn Huệ rất cẩn trọng. Tối mùng bốn, tôi cùng nhóm trực gác bảo vệ vua, tôi thấy ngài vẫn thao thức cả đêm. Đồn lũy Ngọc Hồi được xây dựng kiên cố, xung quanh đều được cắm chông sắt và chôn địa lôi.Để chuẩn bị đánh đồn Ngọc Hồi, vua Quang Trung truyền lấy sáu mươi tấm ván, cứ ba tấm ghép thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, được hai mươi bức. Rồi kén lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn trận thành chữ "nhất". Vua Quang Trung cưỡi voi đi thúc,, đội chúng tôi có nhiệm vụ bảo vệ vua mà giờ đây cũng trở thành những người lính xông vào trận đánh theo hiệu lịnh của ngài.Mờ sáng mùng năm tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn, chẳng trúng ai. Nhân có gió bắc, chúng dùng ống phun khói lửa nhằm làm quân Tây Sơn rối loạn. Nhưng trời bỗng trở gió nam, làm cho quân Thanh rối loạn hàng ngũ. Quang Trung liền chỉ huy đội khiêng ván vừa che vừa xông lên. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống, ai nấy dùng dao ngắn chém bừa, những người cầm gươm giáo theo sau đều nhất tề xông lên hiệp lực. Cùng lúc đó, đạo quân thứ hai và thứ ba tấn công đồn Đống Đa, Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.

Trận tấn công thành Thăng Long, Quang Trung bày thế gọng kìm, cho đạo quân thứ tư bày thế nghi binh ở hướng đông. Quân Thanh sợ hãi tìm đường tắt thì gặp đạo quân thứ năm. Chúng vội lùi về đầm Mực, làng Quỳnh Đô thì bị quân Tây Sơn cho voi giày chết. Giữa trưa mùng năm tết, Quang Trung kéo quân vào Thăng Long. Nói về Tôn Sĩ khi nghe tin Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi, hắn sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp dẫn bọn lính kị mã bỏ chạy về hướng bắc. Quân Thanh nghe tin, bỏ chạy, tranh nhau qua cầu. Cầu đứt, quân Thanh rơi xuống nước đến nỗi nước sông Nhị Hà tắc nghẽn. Vua Lê Chiêu Thống và bọn tùy tùng bỏ chạy trốn sang Trung Quốc.

Chiến công đại phá quân Thanh của Quang Trung là niềm tự hào dân tộc. Dù cho quân Thanh có hai mươi vạn nhưng với tài cầm quân lỗi lạc của Nguyễn Huệ, với lòng yêu nước thiết tha và sự đoàn kết của các tướng sĩ, đội quân Tây Sơn đã làm nên kì tích. Lúc vua mất, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn, những người lính như tôi sau một thời gian bị bắt được thả về quê Dù thời gian có trôi qua, nhưng âm hưởng chiến thắng vẫn vang vọng mãitrong tôi, hình ảnh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ sống mãi với non sông,đất nước và nhất là trong lòng các tướng sĩ từng cùng ngài xông pha trận mạc:

Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình!

Bình luận (0)
NGUYEN MINH THU
12 tháng 10 2018 lúc 20:11
bài làm 1Hôm nay trăng sáng quá, mấy đứa cháu vẫn chưa chịu đi ngủ, chúng còn đang mải chơi đánh trận giả ngoài sân. Tiếng reo hò, cổ vũ của chúng như đánh thức trong tôi những kí ức đẹp của một thời theo đội quân Tây Sơn bách chiến bách thắng, nhất là chiến công đại phá quân Thanh do chính Quang Trung chỉ huy.

Thời trai trẻ , tôi sống ở huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn. Mùa xuân 1771, đất Tây Sơn sôi động với sự phất cờ khởi nghĩa, lật đổ Trương Phúc Loan, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Tôi cũng đầu quân vào nghĩa quân Tây Sơn. Có thể nói chiến công của quân Tây Sơn là do Nguyễn Huệ -một vị tướng tài ba, dáng cao lớn, tóc xoăn, mắt như chớp sáng, giọng nói sang sảng như tiếng chuông. Khi vua Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc, Nguyễn Nhạc xưng đế , còn Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương. tôi được phân công vào đội lính hầu cận bảo vệ ngài và chứng kiến được tài năng của bậc anh hùng trong sự nghhiệp bảo vệ đất nước.

Ngày 24 tháng mười một năm Mậu Thân, nhận được tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ giận lắm họp các tướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng những người đến họp đã đều nói ngài nên chính vị hiệu để yên lòng dân rồi cất quân ra Bắc. Nên ngày 25 tháng Chạp, Bắc Bình đã lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi hạ lệnh xuất quân.

Ngày 29 tháng Chạp, Quang Trung đến Nghệ An, bàn việc quân với Nguyễn Thiếp. Nghe Nguyễn Thiếp nói không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan, vua mừng lắm, bèn cho tuyển lính, duyệt binh,rồi ra lời phủ dụ động viên tướng sĩ. Tất cả mọi người trong đó có tôi đều lấy làm xúc động, tinh thần thêm hăng hái tự tin trước cuộc chiến sắp đến dù quân địch lên đến hai mươi vạn.

Ngày 30 tháng Chạp, Quang Trung đến Tam Điệp, tha tội chết cho Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân về tội chưa đánh trận nào đã rút quân bởi họ chỉ hạng võ biền. Quang Trung biết đó là kế sách của Ngô Thì Nhậm nhằm bảo toàn lực lượng, trấn giữ nơi hiểm yếu, làm giặc kiêu ngạo, chủ quan tạo điều kiện cho quân Tây Sơn giành thế chủ động tấn công bất ngờ. Ngài còn dự tính sau chiến thắng sẽ cử Ngô Thì Nhậm sang thương thuyết với nhà Thanh để nuôi dưỡng lực lượng, xây dựng đất nước vững mạnh. Rồi vua mở tiệc khao quân. Tối 30, cả năm đạo quân lên đường tiến ra Bắc.Sau đó ông chia ra làm năm đạo quân. Đạo chủ lực do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng Thăng Long. Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào tây Thăng Long và yểm trở cho đạo chủ lực. Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương. Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang - Bắc Giang, chặn đường rút lui của quân địch. Khi tiến thẳng đến thành Thăng Long, để giữ sức cho quân lính chiến đấu, ông sai dùng cáng làm võng. Hai người khiêng một người nằm ngủ và cứ thế luân phiên nhau đi suốt đêm.

Khi quân Tây Sơn đến sông Thanh Quyết, Quang Trung cho bắt hết quân do thám đang chạy trốn nên bọn giặc ở Hà Hồi, Ngọc Hồi không hề biết gì cả.

Nửa đêm ngày mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu, vua Quang Trung cho vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi, quân lính dạ ran để hưởng ứng như có vạn người. Quân giặc trong đồn sợ hãi, xin hàng.Quân Tây Sơn thu hết lương thực, khí giới.

Ở trận đánh đồn Ngọc Hồi, tôi thấy Nguyễn Huệ rất cẩn trọng. Tối mùng bốn, tôi cùng nhóm trực gác bảo vệ vua, tôi thấy ngài vẫn thao thức cả đêm. Đồn lũy Ngọc Hồi được xây dựng kiên cố, xung quanh đều được cắm chông sắt và chôn địa lôi.Để chuẩn bị đánh đồn Ngọc Hồi, vua Quang Trung truyền lấy sáu mươi tấm ván, cứ ba tấm ghép thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, được hai mươi bức. Rồi kén lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn trận thành chữ "nhất". Vua Quang Trung cưỡi voi đi thúc,, đội chúng tôi có nhiệm vụ bảo vệ vua mà giờ đây cũng trở thành những người lính xông vào trận đánh theo hiệu lịnh của ngài.Mờ sáng mùng năm tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn, chẳng trúng ai. Nhân có gió bắc, chúng dùng ống phun khói lửa nhằm làm quân Tây Sơn rối loạn. Nhưng trời bỗng trở gió nam, làm cho quân Thanh rối loạn hàng ngũ. Quang Trung liền chỉ huy đội khiêng ván vừa che vừa xông lên. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống, ai nấy dùng dao ngắn chém bừa, những người cầm gươm giáo theo sau đều nhất tề xông lên hiệp lực. Cùng lúc đó, đạo quân thứ hai và thứ ba tấn công đồn Đống Đa, Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.

Trận tấn công thành Thăng Long, Quang Trung bày thế gọng kìm, cho đạo quân thứ tư bày thế nghi binh ở hướng đông. Quân Thanh sợ hãi tìm đường tắt thì gặp đạo quân thứ năm. Chúng vội lùi về đầm Mực, làng Quỳnh Đô thì bị quân Tây Sơn cho voi giày chết. Giữa trưa mùng năm tết, Quang Trung kéo quân vào Thăng Long. Nói về Tôn Sĩ khi nghe tin Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi, hắn sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp dẫn bọn lính kị mã bỏ chạy về hướng bắc. Quân Thanh nghe tin, bỏ chạy, tranh nhau qua cầu. Cầu đứt, quân Thanh rơi xuống nước đến nỗi nước sông Nhị Hà tắc nghẽn. Vua Lê Chiêu Thống và bọn tùy tùng bỏ chạy trốn sang Trung Quốc.

Chiến công đại phá quân Thanh của Quang Trung là niềm tự hào dân tộc. Dù cho quân Thanh có hai mươi vạn nhưng với tài cầm quân lỗi lạc của Nguyễn Huệ, với lòng yêu nước thiết tha và sự đoàn kết của các tướng sĩ, đội quân Tây Sơn đã làm nên kì tích. Lúc vua mất, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn, những người lính như tôi sau một thời gian bị bắt được thả về quê Dù thời gian có trôi qua, nhưng âm hưởng chiến thắng vẫn vang vọng mãitrong tôi, hình ảnh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ sống mãi với non sông,đất nước và nhất là trong lòng các tướng sĩ từng cùng ngài xông pha trận mạc:bài làm 2Thời gian trôi qua, chiến thắng Ngọc Hồi của thế kỉ 18 đã lùi về quá khứ nhưng tôi không quên được những ngày tháng ấy khi tôi còn là anh lính trong đạo quân chủ chốt của vua Quang Trung. Nhớ đến, tôi luôn hãnh diện và tự hào! Vị cứu tinh của dân tộc thuở ấy là Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đất Tây Sơn. (Viết đoạn văn miêu tả Quang Trung)
- Ngày 22 tháng 11 năm Mậu Thân, Tôn Sỹ Nghị chiếm Thăng Long. Tướng Ngô Văn Sở lui binh về án ngữ ở núi Tam Điệp.
- Ngày 24, Nguyễn Huệ được tin cấp báo, ngày 25 lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
- Nguyễn Huệ đốc xuất đại binh ra Bắc. Ngày 29 đến Nghệ An, tuyển thêm một vạn quân tinh nhuệ. Nguyễn Huệ tổ chức duyệt binh, truyền hịch đánh quân Thanh, vạch trần “mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện” và “kêu gọi tướng sĩ đồng tâm, hiệp lực, để dựng nên công lớn”.
- Vua chia quân làm 5 doanh rồi thần tốc ra Tam Điệp hội quân với cánh Ngô Văn Sở. Quang Trung chia quân làm 5 đạo, cho quân ăn tết Nguyên Đán trước, “bảo kín” với các tướng soái đến tối 30 thần tốc đánh quân Thanh, hẹn đến ngày mồng 7 Tết thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
*
- Quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ. Đến sông Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do thám từ xa trông thấy bóng cũng chạy nốt. Vua thúc quân đuổi theo, tới Phú xuyên thì bắt sống được hết.
- Nửa đêm 3 tháng Giêng năm 1789, tới làng hà Hồi, vua cho quân vây kín làng ấy, bắc loa...
(Tương tự kể lại chi tiết trận đánh với niềm tự hào của người trong cuộc - là người lính)
*
- Bằng tài chỉ huy thao lược của vua Quang Trung, các đạo quân của chúng tôi tiến lên như vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn. Tôn Sỹ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.  
Bình luận (0)