Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
24 tháng 9 2021 lúc 9:05

\(a)\)Mọi số tự nhiên lớn hơn \(3\)khi chia cho 6 chỉ có thể xảy ra một trong \(6\)trường hợp: dư \(0\), dư \(2\), dư \(3\), dư \(4\), dư \(5\)

+) Nếu p chia \(6\)dư \(0\)thì \(p=6k\Rightarrow p\)là hơp số

+) Nếu p chia cho \(6\)\(1\) thì \(p=6k+1\)

+) Nếu p chia cho \(6\)\(2\) thì \(p=6k+2\Rightarrow p\)là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(3\) thì\(p=6k+3\Rightarrow p\) là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(4\) thì \(p=6k+4\Rightarrow p\) là hợp số.

+) Nếu p chia cho \(6\)\(5\) thì \(p=6k+5\)

Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn \(3\) chia cho \(6\) thì chỉ có thể dư \(1\) hoặc dư \(5\) tức là :

\(p=6k+1\) hoặc \(p=6k+5\)

b) Nếu p có dạng \(6k+1\) thì \(8p+1=8\left(6k+1\right)+1=48k+9⋮3\) ; số này là hợp số.

Vậy p không có dạng \(6k+1\) mà p có dạng \(6k+5\), khi đó \(4p+1=4\left(6k+5\right)+1=24k+21⋮3\) . Rõ ràng \(4p+1\)là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Aries
Xem chi tiết
nguyen thu thi
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
12 tháng 7 2015 lúc 15:23

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

 

Thuc Nguyen Xuan
22 tháng 11 2017 lúc 20:08

Bạn chứng minh như thế là sai rồi

Ichigo Aikatsu
21 tháng 1 2019 lúc 12:12

Thuc Nguyen Xuan  bạn sai thì có

Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Lê Anh Thơ
16 tháng 10 2021 lúc 20:57

cái này mình chưa học đến

Khách vãng lai đã xóa
Đức Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2017 lúc 17:41

quá dễ dàng

a) Mọi số tự nhiên lớn hơn 3 khi chia cho 6 chỉ có thể xảy ra một trong 6 trường hợp : dư 0, dư 1, dư 2, dư 3, dư 4, dư 5

+) nếu p chia 6 thì dư 0 thì p = 6k \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 1 thì p = 6k + 1

+) nếu p chia 6 thì dư 2 thì p = 6k + 2 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 3 thì p = 6k + 3 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 4 thì p = 6k + 4 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 5 thì p = 6k + 5 

Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 3 chia cho 6 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 5 tức là p = 6k + 1 hoặc p = 6k + 5

b) Nếu p có dạng = 6k + 1 thì 8p + 1 = 8 . ( 6k + 1 ) + 1 = 48k + 9 \(⋮\)3, là hợp số. Vậy p không có dạng 6k + 1 mà p có dạng 6k + 5,

khi đó 4p + 1 = 4 . ( 6k + 5 ) + 1 = 24k + 21k \(⋮\)3 . Rõ ràng 4p + 1 là hợp số

Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 10:34

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

đội bóng lớp tiểu học
20 tháng 4 2018 lúc 21:22

4p + 1 là hợp số

Vũ Ngọc Đăng Khoa
Xem chi tiết
Công Chúa Ori
17 tháng 10 2016 lúc 21:35

mk còn chưa học đến số nguyên tố nữa làkhocroi

Nguyen THi HUong Giang
28 tháng 2 2017 lúc 13:18

a)số nguyên tố p chia cho 6 có số dư là 1;2;3;4;5

\(\Rightarrow\)p có dạng 6k+1;6k+2;6k+3;6k+4;6k+5

\(\left(6k+2\right)⋮2;\left(6k+3\right)⋮3;\left(6k+4\right)⋮2\)

vậy các số nguyên tố lớn 3 thường có dạng 6k+1 và 6k+5

b)ta có 8p;8p+1;8p+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên suy ra tích của chúng chia hết cho 3

p là số nguyên tố nên 8p không chia hết cho 3

vì 8p+1 là số nguyên tố nên cũng không chia hết cho 3

=>8p+2 chia hết cho 3

8p+2=2(4p+1)=>4p+1 chia hết cho 3=>4p+1 là hợp số

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 7 2015 lúc 13:32

copy thôi : a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

nguyễn đức dũng
19 tháng 4 2016 lúc 20:50

bạn trần thị minh hậu copy ở đâu  vậy

Chỉ yêu Hà
8 tháng 11 2016 lúc 19:10

Trần Thị Loan