Đặc điểm của vỏ bầu là:
A. Có hình ống.
B. Kín 2 đầu.
C. Hở 2 đầu.
D. A và C đúng.
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu kín một đầu (độ dày không đáng kể ) dài b (cm) và bán kính đường tròn là r (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là :
A.2( π r 2 +2 π rb) c m 2 B. ( π r 2 +2 π rb) c m 2
C. (2 π r 2 +2 π rb) c m 2 D. ( π r 2 +4 π rb) c m 2
Diện tích xung quanh của ống hình trụ :
S x q = 2πrb ( c m 2 )
Diện tích đáy của ống hình trụ :
S đ á y = π r 2 ( c m 2 )
Vì sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống nên diện tích ống được sơn bao phủ bằng hai lần diện tích xung quanh và hai lần diện tích đáy
S = 2.2 π rb + 2 π r 2 = 2( π r 2 + 2 π rb) ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án A
Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1 kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340 m/s. Chiều dài ống AB là:
A. 4,25 cm.
B. 42,5 cm
C. 85 cm.
D. 8,5 cm
Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1 kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340 m/s. Chiều dài ống AB là:
A. 4,25 cm.
B. 42,5 cm
C. 85 cm.
D. 8,5 cm
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 0,4 m
Đáp án A
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1 , 013 . 10 5 N / m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là bao nhiêu ?
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p = p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6 c m
Chiều cao cột nước trong ống là: H = l 0 – l = 100 - 99 , 6 = 0 , 4 ( c m )
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1 , 013 . 10 5 N / m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm.
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là: H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/ m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm.
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p = p 0 + d.h
= 1,013. 10 5 + 1000.0,4 = 101700 (Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và l 0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/ m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p - p 0 + d.h
= 1,013. 10 5 + 1000.0,4 = 101700 (Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và l o là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một thủy tinh hình trụ, một đầu kín và một đầu hở. Ban đầu người ta nhúng đầu hở của ống và nước và đặt ống thẳng đứng sao cho mực nước bên trong và bên ngoài ống bằng nhau., phần không khí có trong ống có độ dài l=20cm. Sau đó người ta rút ống lên phía trên theo phương thẳng đứng một đoạn h=4cm, đầu hở của ống vẫn nằm dưới mặt nước. Hãy tính độ cao của mưc nước bên trong ống so với mực nước bên ngoài ống. Biết áp suất khí quyển là p0=760 mmHg Mình cảm ơn nhiều!!
Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg
Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)
Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)
\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)
Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:
\(P=P_0=P_1+\rho g x\)
\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)
\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)
Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé
Trong biểu thức cuối phải là:
\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)
Một thủy tinh hình trụ, một đầu kín và một đầu hở. Ban đầu người ta nhúng đầu hở của ống và nước và đặt ống thẳng đứng sao cho mực nước bên trong và bên ngoài ống bằng nhau., phần không khí có trong ống có độ dài l=20cm. Sau đó người ta rút ống lên phía trên theo phương thẳng đứng một đoạn h=4cm, đầu hở của ống vẫn nằm dưới mặt nước. Hãy tính độ cao của mưc nước bên trong ống so với mực nước bên ngoài ống. Biết áp suất khí quyển là p0=760 mmHg
Mình cảm ơn nhiều!!