Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 8:23

Đáp án: D

x ∈ BC(a,b,c)

Cách tìm ước chung và bội chung nhanh nhất, cực hay | Toán lớp 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2018 lúc 11:04

Đáp án là D

Số x gọi là bội chung của a, b, c nếu x chia hết cho cả a, b, c

. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:58

Bài 3:

a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)

b: b=720

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
14 tháng 11 2021 lúc 21:57

Khi nào số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a và b ?

Trả lời : Khi số tự nhiên n chia hết cho cả a và b

Bội chung nhỏ nhất của a và b là số như thế nào?

Trả lời : Bội chung nhỏ nhất của a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho a và b

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Hương Diệu
Xem chi tiết
heliooo
11 tháng 8 2021 lúc 10:49

a) 12 và 18

b) 18 và 45

c) phải

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:53

a: Số 72 là bội chung của 12 và 18

b: Số 90 là bội chung của 18 và 45

c: 180 là bội chung của cả 3 số 12;18;45

Hoàng Trung Hải
13 tháng 10 2021 lúc 9:08

yêu anh ko

Khách vãng lai đã xóa
Hương Diệu
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 9 2021 lúc 9:01

a) Không vì : 88\(⋮̸\) 40

b)Có vì \(124⋮31;62;4\)

Vân Nguyễn Thị
9 tháng 9 2021 lúc 9:23

a) 88 ko là bội chung của 22 và 40 vì 88 \(⋮̸\)40 và \(⋮̸\)22

b) 124 là bội chung của 31, 62 và 4 vì 124 \(⋮\) 4; \(⋮\) 31 và \(⋮\) 62

Hok tốt ok

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 9:28

a: Không. Vì 88 không chia hết cho 40

b: Phải. Vì 124 chia hết cho cả ba số 31;62;4

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy....