Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là
A. N
B. N*
C. {N}
D. Z
Câu 1: Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là: A. R B. N C. N* D. Z
cho tập hợp;
A là tập hợp số chẵn
B là tập hợp số lẻ
N là tập hợp số tự nhiên
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ các tập hợp trên với nhau
Ta đã biết tập hợp N là kí hiệu của Natural: tự nhiên. Vậy tập hợp Z là kí hiệu của chữ gì?
tập hợp các số nguyên
tk ủng hộ mk nhé
Của chữ Zahl (có nghĩa "số" trong tiếng Đức )
tập hợp Z là kí hiệu của tập hợp các số nguyên đó. Chọn mình đi nhá đúng đó.
A là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số
B là tập hợp các số lẻ
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu được chứa để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9}
B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9}
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; ...}
A € N
B € B
N* € N
€ là kí hiệu tập hợp con, mkko bít viết nên dùng cái này
Ủng hộ nha mấy bn
Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau:
(A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là N.
(B) +2 không phải là một số tự nhiên.
(C) 4 không phải là một số nguyên.
(D) – 5 là một số nguyên.
Tập hợp số nguyên( kí hiệu Z) là tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương
-5 là 1 số nguyên
Đáp án: D
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, B là tập hợp các số chẵn, N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.Dùng kí hiệu thuộc tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợ N các số tự nhiên
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Hãy dùng kí hiệu 1 kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Bài 24 trang 14 sách giáo khoa toán 6 tập 1
cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỉ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn, N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu thuộc để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}
B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
A = { x E N | x < 10 }
Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
B = { 2.a | a E N* }
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Vì mỗi số tự nhiên nhỏ hơn 10 đều thuộc N nên A ⊂ N.
Mỗi số chẵn cũng là một số tự nhiên nên mỗi số chẵn cũng là một phần tử của tập hợp N các số tự nhiên nên B ⊂ N. Hiển nhiên N* ⊂ N.
A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B ={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
C ={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}
\(A\subset N\)*
\(B\subset N\)*
\(C\subset N\)*