Cho Δ ABC, đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Diện tích của Δ ABC là ?
A. 234 c m 2
B. 214 c m 2
C. 200 c m 2
D. 154 c m 2
Cho Δ ABC, đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Diện tích của Δ ABC là ?
A. 234 c m 2
B. 214 c m 2
C. 200 c m 2
D. 154 c m 2
Cho tam giác ABC đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AB =15cm, AC= 41cm, HB\=12cm. tính diện tích tam giác ABC
Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\) có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\) ( theo định lí Py-ta-go)
\(15^2=AH^2+12^2\)
\(\Rightarrow AH^2=81\Rightarrow AH=9\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta AHC\left(\widehat{AHC}=90^o\right)\) có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\) (theo định lí Py-ta-go)
\(41^2=9^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=1600\Rightarrow HC=40\left(cm\right)\)
Ta có:\(BC=CH+HB=40+12=52\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.9.52=234\left(cm^2\right)\)
Áp dụng Pitago có
\(AH^2=AB^2-HB^2\Leftrightarrow AH=\sqrt{15^2-12^2}=9\)
Lại có \(HC^2=AC^2-AH^2\Leftrightarrow HC=\sqrt{41^2-9^2}=40\)
Có BC=HB+HC=12+40=52
Có BC,AH tính S easy
Cho tam giác ABC đường cấp AH. Biết AB= 15cm, AC = 41cm,HB=12cm. Tính tam giác ABC
Mk tìm các cạnh của tam giác ABC còn bạn tính chu vi hay diện tích thì mk ko biết nha
Áp dụng định lý Py-ta-gô vào tam giác vuông ABH tại H ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=15^2-12^2=81=9^2\Rightarrow AH=9\)
Tiếp tục áp dụng định lý Py-ta-gô vào tam giác vuông AHC ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=1600=40^2\Rightarrow HC=40\)
\(\Rightarrow BC=12+40=52\)
ok
Cho Δ ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH.
a) CM: Δ ABC ~ Δ HBA
b) Tính tỉ số diện tích: HBA/ABC
c) Đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Tính DC.
d) Gọi I là giao điểm của AH và BD, K là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng BD. CM: góc BIA = góc BAK.
a)Xét tam giác ABC và tam giá HBA, có:
Góc B chung
Góc BAC = góc BHA
--> Tam giác ABC ~ Tam giác HBA
Cho tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH. Trên tia đối của tia HB lấy điểm M sao cho HM = HB.
a) Chứng minh rằng HB < HC.
b) Chứng minh rằng AHB = AHM. Từ đó suy ra ABM là tam giác đều.
c) Gọi N là trung điểm của AC và O là giao điểm của AM và BN. Biết AB = 4 cm, tính độ dài đoạn thẳng AO.
Cho Δ ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH.
a) CM: Δ ABC ~ Δ HBA
b) Tính tỉ số diện tích: ΔHBAΔABCΔHBAΔABC
c) Đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Tính DC.
d) Gọi I là giao điểm của AH và BD, K là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng BD. CM: góc BIA = góc BAK.
Cho Δ ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH.
a) CM: Δ ABC ~ Δ HBA
b) Tính tỉ số diện tích: \(\frac{\Delta HBA}{\Delta ABC}\)
c) Đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Tính DC.
d) Gọi I là giao điểm của AH và BD, K là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng BD. CM: góc BIA = góc BAK.
a) xét tam giác ( k biết ghi kí hiệu trên này :v) ABC và tam giác HBA có
góc B chung ( kí hiệu góc nhé :D)
góc A = góc BHA = 90 độ ( gt) kí hiệu nhé
Nên tam giác ABC ~ tam giác HBA (g .g) mình ms làm dc câu A thôi :v
TỰ VẼ HÌNH NHA
a) xét tám giác ABC và tam giác HBA
góc A= góc H (=90 độ)
góc A :chung
=> tam giác ABC ~ tam giác HBA (g-g)
câu 1: Cho tam giác ABC , đường cao AH , H thuộc cạnh BC . Biết AB = 15cm, AC = 41cm, BH = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC
câu 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 14cm, BD = 50cm, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC. Tính diện tích tứ giác EFGH
câu 3: Cho tam giác ABC , AH = AC = 10cm, BC = 12cm . Tính đường cao BK
làm nhanh giúp mình với
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC. b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm. Tính SΔAEF? c) Lấy điểm I đối xứng với H qua AB. Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AI ở K. Chứng minh rằng KC, AH, EF đồng quy tại một điểm.
giúp mình câu c với ạ
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:
\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:
\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB