cho tam giác ABC nhọn , đường cao AD,BE,EF cắt nhau tại H . CM:\(\dfrac{FE}{BC}=cosBAC\)
Cho Tam giác ABC nhọn nội tiếp các đg cao AD BE CF cắt nhau tại H Gọi EF và BC cắt nhau tại M CM MB.MC=ME.MF
Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BFEC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EFB}+\widehat{ECB}=180^0\)
mà \(\widehat{EFB}+\widehat{MFB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{MFB}=\widehat{MCE}\)
Xét ΔMFB và ΔMCE có
\(\widehat{MFB}=\widehat{MCE}\)
\(\widehat{M}\) chung
Do đó: ΔMFB~ΔMCE
=>\(\dfrac{MF}{MC}=\dfrac{MB}{ME}\)
=>\(MF\cdot ME=MB\cdot MC\)
Cho tam giác abc nhọn nội tiếp đường tròn (o), hai đường cao ad be cắt nhau tại h, ch cắt ab tại f, i là tđiểm bc, s là giao điểm ef, bc, sa cắt o tại L cm il vuôg góc sa
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H, I là giao điểm EF và AH. Đường thẳng qua I và song song BC cắt AB,BE tai P và Q. CM IP=IQ
cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) , ba đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .Goi I là giao điểm của EF va AH .Đường thẳng qua I và song song BC cắt AB ,BE lần lượt tại P và Q
a, CMR tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC
b, CM IP=IQ
c,Gọi M là trung điểm AH .CM I là trực tâm tam giác ABC
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định không qua tâm, điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt tại M và N.
a) CM tứ giác BCEF nội tiếp và MN // FE.
b) Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. CM H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
c) Đường thẳng qua A và vuông góc với EF luôn đi qua 1 điểm cố định.
Cho tam giác ABC có 3 híc nhọn nội tiếp (O;R) (AB < AC) ba đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.Đường thẳng EF cắt BC tại K 1.Cm AEHF là tứ giác nội tiếp 2.Cm DB.DC = DH.DA
1, Xét tứ giác AEHF có: \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^o+90^o=180^o\)
Hai góc \(\widehat{AFH}\) và \(\widehat{AEH}\) đối nhau
\(\Rightarrow\) Tứ giác AEHF nội tiếp (dhnb tứ giác nt)
2, Xét tứ giác AEDB có: \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{ADB}\) = 90o
Hai góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn AB
\(\Rightarrow\) Tứ giác AEDB nội tiếp (dhnb tứ giác nội tiếp)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{EBD}=\widehat{EAD}\) (2 góc nt cùng chắn 1 cung)
Xét \(\Delta\)HBD và \(\Delta\)CAD có: \(\widehat{HDB}=\widehat{CDA}=90^o\)
\(\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)HBD ~ \(\Delta\)CAD (gg)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{HD}{CD}=\dfrac{BD}{AD}\) (tỉ số đồng dạng)
\(\Rightarrow\) DB.DC = DH.DA (đpcm)
Chúc bn học tốt!
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) .Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H 1. CM: tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn 2. AE.AC=AF.AB và OA vuông góc với EF 3. Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng BC,EF. Đường thẳng đi qua F và // với AC cắt AK,AD tại M,N .CM: MF=NF
Mọi người giải giúp mình bài này với ..
Cho tam giác ABC nhọn hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H
a, CM : CE . CA = CD . CB
b, CM : △CED \(\sim\) △CBA
c, Biết tia CH cắt AB tại F đoạn EF cắt đường cao AD tại G .
CM : góc DEC = góc FEA và AG/AD= = HG/HD
a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
góc C chung
=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB
=>CD/CE=CA/CB
=>CD/CA=CE/CB; CD*CB=CA*CE
b: Xét ΔCDE và ΔCAB có
CD/CA=CE/CB
góc C chung
=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB
c: góc BEC=góc BFC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc AEF=góc ABC=góc DEC
Cho tam giác ABC nhọn. 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. M là trung điểm BC. S là giao điểm của EF và BC. Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác ASM.
Ta cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ASM. Với mục đích này, ta sẽ sử dụng tính chất của hình chữ nhật.
Vì M là trung điểm BC, ta có BM = MC. Do đó, SM là đường trung trực của BC.
Vì EF ⊥ BE và CF, nên EF song song với đường BC (vì BE // CF). Do đó, S nằm trên đường trung trực của BC.
Vì H là giao điểm của AD và BE, ta có AH ⊥ BC và BH ⊥ AC. Do đó, AH // SM và BH // SM.
Khi đó, ta suy ra được rằng tứ giác ABSH là hình chữ nhật (do có 2 cặp cạnh đối nhau là song song và bằng nhau).
Do AS là đường chéo của hình chữ nhật ABSH, nên H là trực tâm của tam giác ASM.
Vậy, H là trực tâm của tam giác ASM.