Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
A. 2x = x + 1.
B. x + y = 3x.
C. 2a + b = 1.
D. xyz = xy.
1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x là A. x 1 2 hoặc x -3 B. x 1 2 C. x -3 D. x 1 2 và x -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018 b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3; C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. xy+2 =0 B. C. 2x - y = 0. D. 4x + 3 = 0. Câu 2 Điều kiện xác định của phương trình là: A hoặc x ≠ 2. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2. Câu 3 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình A. x +1 = 0. B. x-1 = 0. C. 2x +1 = 0. D. 3x - 2 = 0. Câu 4 Bất phương trình x +1 < 0 tương đương với bất phương trình A.x - 1. C.x- 1.D. x -1. Câu 5 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x 3 trên trục số , ta được Câu 6 Cho AB=25cm,CD=10dm.Tỉ số giữa AB và CD bằng: A.4. B. C. D. Câu 7 Trªn h×nh 1 cã MN//BC ®¼ng thøc nµo ®óng ? . . H×nh 1 Câu 8 ChoABCDE F có . Số đo của góc DEF là A.30o. B. 120o. C. 60o. D. 90o. Câu 9Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ như hình vẽ. 1/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu mặt bên? A.2. B.4. C. 6. D.8. 2/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu cạnh đáy ? A.4. B.6. C. 8. D.12. 3/
Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây? B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ phương trình nào có vô nghiệm? xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0 , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x? - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9 C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x + y = 4 B. (x +3)(2x - 1) = 0 C. 2x + 5 = – 7 D. 0x - 5 = 6
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x2 + 2x = 0 B. 5x - 2y = 0 C. x + 1 = 0 D. x2 = 0
Câu 2. x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A. 2x - 3 = x + 2 B. x - 4 = 2x + 2 C. 3x + 2 = 4 - x D. 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D. (Hình 1)
Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC. theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
Câu 8. Biết và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?
A. 4cm B. 50cm C. 25cm D. 20cm
Câu 9. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi bằng 60cm, chu vi bằng:
A. 30cm B.90cm C.60cm D.40cm
Câu 10. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. C. D.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. xy + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x2 + 2y = 1 D. 3/x + y = 1 | |
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0
Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?
A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= x
Câu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?
A. x≠0 B. x≠3 C. x≠0; x≠3 D. x≠0; x≠–3
Câu 5. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 6: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Câu 7. Hình 1, biết AD là tia phân giác của . Tỷ số x: y bằng tỉ số nào sau đây?
A. 5 : 2 B. 5 : 4 C. 2 : 5 D. 4 : 5
Câu 8. Hình 2, ký hiệu cặp tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau là đúng?
a. ∆ABC∼ ∆ACB b. ∆ABC∼ ∆MPN c. ∆ABC∼ ∆MNP d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 9: Hình 3, nếu EF // BC, tỉ lệ thức nào đúng theo định lí Ta - lét?
A/AE/EB = CF/CA B/EA/EB = AF/FC C/AE/EB = AF/AC D/AE/AB = AC/AF
Câu 10: Hình 3, nếu EF // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào?
A/AE/BA=AF/AC=EF/BC .B/AE/AB=AF/AC .C/AE/AB=AF/FC=EF/BC .D/AE/EB=AF/FC
Câu 11: Hình 3, tỉ lệ thức nào sau đây đúng sẽ cho ta kết luận EF// BC?
A/AE/AB=EF/BC .B/AE/BE=AF/FC .C/AE/EB=AF/AC .D/FE/CB=AF/FC
Câu 12: Hình 3, nếu EF // BC, ta có cặp tam giác nào đồng dạng sau đây là đúng?
a. ∆ABC∼ ∆AFE b. ∆ABC∼ ∆EAF c. ∆BAC∼ ∆EAF d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 13. DABC ∼DDEF biết góc A = 500 , góc E= 700, AB = 4cm, ta kết luận được gì sau đây?
A. góc B = 700 B. góc B = 500 C. BC = 4cm D. BC = 4cm
Câu 14. Diện tích một hình chữ nhật thay đổi thế nào nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi ba lần?
A. Tăng 2 lần B. Giảm 1,5 lần C. Tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần
Câu 15. Cạnh hình thoi dài 5cm, một đường chéo dài 6cm thì có diện tích bao nhiêu?
A. S = 36cm2 B. S = 30cm2 C. S = 25cm2 D. S = 24cm2
note*:∼ là đồng dạng
các cậu giúp mình với mai mình nộp bài r
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A.2x-y<0 B.0x+5≥4 C.x^2-3x+2>x^2-6 D.3/x-4≤0
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất
một ẩn số ?
A. x 2 - 1 = x + 2 B. ( x - 1 )( x - 2 ) = 0 C. - 2
1
x + 2 = 0 D. x
1
+ 1 = 3x + 5