Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Thi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:16

Bài 22: 

a: \(=\cos54^0\)

d: \(=\tan63^0\)

Nguyen Thu Huyen
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
6 tháng 8 2017 lúc 18:39

bài nào zậy bạn

Nguyen Thu Huyen
8 tháng 8 2017 lúc 7:18

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé

Vũ Đoàn
8 tháng 8 2017 lúc 20:18

Bài 3. Đặt ẩn phụ là 

\(a=2x-\frac{5}{x}\\\)

\(b=x-\frac{1}{x}\)

pt <=> \(b-a=\sqrt{a}-\sqrt{b}\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)=-\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}+1\right)=0\)

tới đây xét 2 TH bạn tự giải nhé

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 7:28

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Trà Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Minh Phan Hoàng
Xem chi tiết
Hài hước
Xem chi tiết

\(3,8276< \overline{3,8ab5}< 3,836\)

=>\(276< \overline{ab5}< 360\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;8\right);\left(2;9\right);\left(3;0\right);\left(3;1\right);\left(3;2\right);\left(3;3\right);\left(3;4\right);\left(3;5\right)\right\}\)

Hài hước
Xem chi tiết
Hài hước
Xem chi tiết
ILoveMath
7 tháng 3 2022 lúc 21:30

\(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)

Vì \(\left(2x-3,5\right)^2\ge0;\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3,5=0\\x^2-\dfrac{49}{16}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{4}\\x=\pm\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)