Từ nào là từ láy trong câu: Có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản.
A. Bà cụ
B. Hàng sang
C. Khẩn khoản
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
2/ Con học được điều gì từ Cao Bá Quát?
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo TRUYỆN ĐỌC 1 - 1995)
1. Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi
Cao Bá Quát
Phạm Đình Hổ
Nguyễn Hiền
2. Vì sao Cao Bá Quát văn hay nhưng thường bị điểm kém?
Vì ông viết chữ rất xấu.
Vì ông hay nộp bài muộn, trốn học.
Vì văn ông rất ngông nghênh, ngạo nghễ.
Vì ông cư xử thiếu lễ độ với thầy.
3. Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát điều gì?
Nhờ cậu viết một bài văn tế.
Nhờ cậu kêu oan với quan.
Nhờ cậu dạy học cho cháu mình.
Nhờ cậu viết giúp lá đơn kêu quan.
4. Điều gì đã xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
Cao Bá Quát không viết lá đơn kêu quan giúp bà cụ.
Chữ ông xấu quá, văn lại không hay nên quan không xử cho.
Chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên bà cụ bị đuổi khỏi huyện đường.
Chữ ông xấu quá khiến quan hiểu lầm và xử oan cho bà cụ.
5. Bức thư không giúp bà cụ được kêu oan, Cao Bá Quát nhận ra điều gì?
Văn hay đến đâu mà không khéo léo cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không có ích cũng chẳng có nghĩa gì.
Văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không được lòng quan cũng chẳng ích gì.
6. Sau khi nhận ra chỉ văn hay cũng chưa đủ, Cao Bá Quát quyết định làm gì?
Dốc hết sức mở rộng mối quan hệ.
Dốc hết sức luyện chữ sao cho đẹp.
Dốc sức giảng dạy, truyền chữ nghĩa cho mọi người.
Dốc hết sức giúp đỡ mọi người.
7. Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ trong bao lâu?
Mười mấy năm.
Suốt mấy năm.
Mười mấy tháng.
Cả cuộc đời.
8. Sau này, Cao Bá Quát nổi tiếng là người như thế nào?
Tài giỏi, tốt bụng.
Dũng cảm, yêu nước.
Văn hay chữ tốt.
Văn hay, sâu sắc.
9. Giữa Cao Bá Quát và Xi-ôn-cốp-xki có điểm gì chung?
Có nghị lực và quyết tâm.
Đều có tài năng thiên bẩm.
Có ước mơ cao đẹp.
Rút ra được bài học từ thất bại.
10. Nội dung của bài Văn hay chữ tốt là gì?
Ca ngợi quyết tâm, sự kiên gì sửa lỗi viết chữ xấu của Cao Bá Quát.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tài giỏi, không chỉ văn hay mà còn chữ tốt.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tốt bụng, quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó của người đời xưa.
trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy ? (rõ ràng, lý lẽ, khẩn khoản)
Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)
b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)
Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)
b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)
Mỗi tháng bà A gửi vào ngân hàng một khoản tiền không đổi với lãi suất cố định là 0,4% 1 tháng. Ba năm rưỡi kể từ ngày gửi khoản tiền đầu tiên, bà A rút toàn bộ số tiền để mua xe. Số tiền nhận về lấy đến hàng nghìn là 91.635.000. Hỏi khoản tiền gửi mỗi tháng của bà A là bao nhiêu?
A.2.000.000
B.1.800.000
C.1.500.000
D.2.500.000
Dòng nào nêu đúng 5 từ láy?
A .buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, im lặng, vuốt ve.
B. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, im lặng.
C.buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, lặng lẽ, vuốt ve.
Trong các câu sau, câu nào là câu kể?
A. Bạn đang làm gì thế?
B. Ôi, chú thỏ thật là dễ thương quá!
C. Hôm nay, trời trong xanh và rất đẹp.
D. Bạn làm bài nhanh lên!
D. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, vuốt ve.
Dòng nào nêu đúng 5 từ láy?
A .buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, im lặng, vuốt ve.
B. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, im lặng.
C.buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, lặng lẽ, vuốt ve.
Trong các câu sau, câu nào là câu kể?
A. Bạn đang làm gì thế?
B. Ôi, chú thỏ thật là dễ thương quá!
C. Hôm nay, trời trong xanh và rất đẹp.
D. Bạn làm bài nhanh lên!
D. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, vuốt ve.
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy
A . vênh váo , lúng túng , khoác lác , quầy quậy
B. vênh váo , lúng túng , khẩn khoản , quầy quậy
C . vênh váo , lúng túng , khoác lác , quầy quậy , chậm rãi
Trong đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy “ Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên có bao nhiêu là sính lễ, lại có cả chục gia nhân dưới nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà Phú ông. Phú ông hoa cả mắt, lão lúng túng nói với bà cụ”.
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ