Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 8:46

Đáp án: C

Cấp THCS nghiên cứu: Thực vật – Động vật – Cơ thể người và vệ sinh – Di truyền và biến dị - Sinh vật và môi trường.

Duy Anh Nguyen Tran
Xem chi tiết
Wibu
20 tháng 12 2020 lúc 20:28

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 20:30
Đối tượng nghiên cứu

 môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó  tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

11A11
20 tháng 12 2020 lúc 20:51

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 10:13

Chọn A

-    A sai vì trong quá trình dịch mã đến khi gặp tín hiệu kết thúc (bộ ba kết thúc trên phân tử mARN) thì quá trình dịch mã dừng lại à không có sự kết cặp các các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung ở bộ ba kết thúc trên mARN.

-    B đúng, vì quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con, giống nhau và có số nuclêôtit bằng ADN mẹ ban đầu.

-    C đúng, vì quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kì trung gian.

-    D đúng à  đúng, phiên mã là tổng hợp mARN, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung A - U, T - A, G - X, X- G.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2017 lúc 17:47

Đáp án A

A sai vì trong quá trình dịch mã đến khi gặp tín hiệu kết thúc (bộ ba kết thúc trên phân tử mARN) thì quá trình dịch mã dừng lại à không có sự kết cặp các các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung ở bộ ba kết thúc trên mARN.

-   B đúng, vì quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con, giống nhau và có số nuclêôtit bằng ADN mẹ ban đầu.

-   C đúng, vì quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kì trung gian.

-   D đúng à  đúng, phiên mã là tổng hợp mARN, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung A - U, T - A, G - X, X- G.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2017 lúc 12:27

Đáp án C

(I) đúng

(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến

(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.

(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 3:49

Hướng dẫn: C.

Phát biểu I, II đúng. Còn lại:

- Phát biểu III sai vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

- IV sai vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen.

Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2017 lúc 8:26

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng

III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 13:52

Hướng dẫn: C.

Phát biểu I, II đúng. Còn lại:

- Phát biểu III sai vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

- IV sai vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen.

Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 13:17

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng.

ý III sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

ý IV sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.