Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
Pham Ngoc Bao Chau
6 tháng 7 2016 lúc 14:18

bạn áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Thanh Hang Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
6 tháng 11 2017 lúc 9:35

2x=3y=5z

chia 3 cái này cho 30

=> xét 2 TH

=> đpcm :D

Nguyễn Hải Dương
6 tháng 11 2017 lúc 9:36

vãi sr

tim

ko phải đpcm :D

Phan Trung Ngoc
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 20:03

b) 5x=2y ; 2x=3z <=> x/10=y/4=z/15

Đặt k ta có : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{z}{15}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=k\Rightarrow x=10k\\\frac{y}{4}=k\Rightarrow y=4k\\\frac{z}{15}=k\Rightarrow z=15k\end{cases}}\)

x.y=10k.4k=40.k2=90

=> k2=2,25

=> k=1,5

x=10k=10.1,5=15

y=4k=4.1,5=6

z=15k=15.1,5=22,5

Vậy ...

Như Ý NT (XómM đÔnG lÀoO...
10 tháng 2 2019 lúc 11:15

b)Ta có:5x=2y => \(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{5}\)<=> \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)(1)

             2x=3z => \(\frac{x}{3}\)=  \(\frac{z}{2}\)<=> \(\frac{x}{6}\)\(\frac{z}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{z}{4}\)

Đặt  \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{z}{4}\)= k

Suy ra:x=6k,y=15k,z=4k

Ta có: xy=6k.15k=90k2=90

=> k2=1

=> k=1 hoặc k=-1

Nếu k=1 thì x=6,y=15,z=4

Nếu k=-1 thì x=-6,y=-15,z=-4

Vậy.....

Chúc các bạn hk tốt!

Thanh Hang Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 14:01

a: Ta có: 2x=3y=5z

=>2x/30=3y/30=5z/30

=>x/15=y/10=z/6

Trường hợp 1: x-2y=5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y}{15-2\cdot10}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

Do đó: x=-15; y=-10; z=-6

Trường hợp 2: x-2y=-5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y}{15-2\cdot10}=\dfrac{-5}{-5}=1\)

Do đó: x=15; y=10; z=6

b: Ta có: 5x=2y

nên x/2=y/5

=>x/6=y/15

Ta có: 2x=3z

nên x/3=z/2

=>x/6=z/4

=>x/6=y/15=z/4

Đặt x/6=y/15=z/4=90

=>x=6k; y=15k; z=4k

Ta có; xy=90

\(\Leftrightarrow90k^2=90\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\)

Trường hợp 1: k=1

=>x=6; y=15; z=4

TRường hợp 2: k=-1

=>x=-6; y=-15; z=-4

Aoidễthương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 8:59

1a) \(0,31:0,91=x:\frac{49}{3}\)

=> \(\frac{0,31}{0,91}=\frac{3x}{49}\)

=> \(3x=\frac{3}{7}.49\)

=> \(3x=21\)

=> \(x=21:3=7\)

b) \(6,88:x=12:27\)

=> \(\frac{6,88}{x}=\frac{12}{27}\)

=> \(x=6,88:\frac{4}{9}\)

=> \(x=15,48\)

c) \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}=13:2x\)

=> \(\frac{13}{2x}=\frac{5}{7}\)

=> \(2x=13:\frac{5}{7}\)

=> \(2x=\frac{91}{5}\)

=> \(x=\frac{91}{5}:2=\frac{91}{10}\)

d) \(\left(x-1\right):24,5=5:8,75\)

=> \(\frac{x-1}{24,5}=\frac{5}{8,75}\)

=> \(x-1=\frac{4}{7}.24,5\)

=> \(x-1=14\)

=> \(x=14+1=15\)

Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 9:07

2a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,08}{12}=0,34\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=0,34\\\frac{y}{7}=0,34\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=0,34.5=1,7\\y=0,34.7=2,38\end{cases}}\)

Vậy x = 1,7; y = 2,38

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=-\frac{3}{7}\) => \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{-3-7}=\frac{-40}{-10}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=4\\\frac{y}{7}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.\left(-3\right)=-12\\y=4.7=28\end{cases}}\)

vậy x = -12; y = 28

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Đặt : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: xy = 1215

hay 3k. 5k = 1215

=> 15k2 = 1215

=> k2 = 1215 : 15 = 81

=> k = \(\pm\)

Thay k = \(\pm\)9 vào (*), ta được:

+) x = 3. (\(\pm\)9) = \(\pm\)27

+) y = 5. (\(\pm\)9) = \(\pm\)45

Vậy ...

Aoidễthương
11 tháng 7 2019 lúc 20:33

Mơn bn nhiều <3

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 19:07

\(2x=3y=5z=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

|x - 2y| = 5 => x - 2y = 5 hoặc x - 2y = -5

Áp dụng tính chất DTSBN ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=\frac{5}{-\frac{1}{6}}=-30\)

x/1/2 = -30 => x = -15

y/1/3 = -30 => y = -10

z/1/5 = -30 => z = -6

TH2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=-\frac{5}{-\frac{1}{6}}=30\)

x/1/2 = 30 => x = 15

y/1/3 = 30 => y = 10

z/1/5 = 30 => z=  6

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 1 2016 lúc 19:08

a,

2x=3y=5z

=>\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=>\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)=>\(\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{z}{6}\)

mà l x-2y l =5

=>x-2y=5 hoặc x-2y=-5

nếu x-2y=5

=>x/15=2y/20=x-2y/15-20=5/-5=-1

=>x=-15

=>y=-10

=>z=-6

nếu x-2y=-5

=>x/15=2y/20=x-2y=-5/-5=1

=>x=15

=>y=10

=>z=6

còn b/c bạn đăng từng bài 1 nhé làm thế này lâu lắm  ! đăng câu khác mik làm tiếp cho !

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 2 2019 lúc 21:15

a) \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1)

     \(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) (2)

Từ (1);(2) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Theo đề: \(\left|x-2y\right|=5\)

\(\Rightarrow x-2y=5\) (nếu \(x-2y\ge0\Leftrightarrow x\ge2y\) )

    \(x-2y=-5\) (nếu \(x< 2y\) )

Vậy có hai trường hợp

TH1: Nếu \(x\ge2y\) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{5}{-5}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.\left(-1\right)=-15\\y=10.\left(-1\right)=-10\\z=6.\left(-1\right)=-6\end{cases}}\) (nhận)

TH2: Nếu x < 2y suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{-5}{-5}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=6.1=6\end{cases}}\) (nhận)

b) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) (1)

    \(2x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\) (2)

Từ (1);(2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}\Rightarrow xy=6k.15k=90k^2=90\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\left\{-1;1\right\}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.1=6\\y=15.1=15\\z=10.1=10\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=6.\left(-1\right)=-6\\y=15.\left(-1\right)=-15\\z=10.\left(-1\right)=-10\end{cases}}\)

Kuroba Kaito
11 tháng 2 2019 lúc 21:17

c) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2

=> \(\frac{y+z+1}{x}=2\) => y + z + 1 = 2x 

                                       => y + z + x + 1 = 3x

                                       => 1/2 + 1 = 3x

                                      => 3/2 = 3x

                                      => x = 3/2 : 3 = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y

                                        => x + z + y + 2 = 3y

                                        => 1/2 + 2 = 3y

                                       => 5/2 = 3y

                                       => y = 5/2 : 3 = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\)=> x + y - 3 = 2z

                                         => x + y + z - 3 = 3z

                                          => 1/2 - 3 = 3z

                                        => 3z = -5/2

                                         => z = -5/2 : 3 = -5/6

Vậy ...

Dương Lam Hàng
11 tháng 2 2019 lúc 21:26

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Suy ra: \(\frac{1}{x+y+z}=2\Leftrightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

                                      \(\Leftrightarrow y+z=\frac{1}{2}-x\) (1)

Ta có: \(\frac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\Rightarrow y=-z\)

Lại có: \(\frac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\Rightarrow y-2z=\frac{5}{2}\Rightarrow-3z=\frac{5}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow y=-z=-\left(\frac{-5}{6}\right)=\frac{5}{6}\)

Vậy (x;y;z)=(\(\frac{1}{2};\frac{5}{6};\frac{-5}{6}\) )