Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”?
A. Quốc dân quân
B. Tự vệ
C. Quân đội cách mạng
D. Tự vệ và du kích
Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”?
A. Quốc dân quân
B. Tự vệ
C. Quân đội cách mạng
D. Tự vệ và du kích
Trong bối cảnh “Tổ quốc lâm nguy”, chính phủ tư sản đầu hàng quân Phổ và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng, nhân dân Pari đã nổi dậy tự vũ trang, thành lập Quốc dân quân để chống lại quân Phổ, bảo vệ tổ quốc
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *
A. 2.536 trận
B. 2.636 trận
C. 2.634 trận
D. 2.646 trận
Câu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của địch? *
A. 13 chiếc
B. 14 chiếc
C. 15 chiếc
D. 16 chiếc
Câu hỏi 3: Ai là người được tặng danh hiệu “Anh hùng LLVT” trẻ tuổi nhất của tỉnh Hải Dương? *
A. Đồng chí Lý Tự Trọng
B. Đồng chí Nguyễn Đăng Lành
C. Đồng chí Lê Văn Tám
D. Đồng chí Kim Đồng
Câu hỏi 4: Nhà thơ Tố Hữu đã viết về ai trong đoạn thơ sau?“… Chuyện cô du kích xóm Lai Vu/Rắn quấn bên chân, vẫn bắn thù/Mỹ hại trăm nhà, lo diệt trước/Rắn, mình em chịu, có sao đâu!” (…) *
A. Chị Đinh Thị Nhìn
B. Chị Bùi Thị Vân
C. Chị Đặng Thị Quý
D. Chị Hoàng Ngân
Câu hỏi 5: Nhân dân và LLVT tỉnh Hải Dương được tuyên dương danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" năm nào? *
A. Năm 1976
B. Năm 1977
C. Năm 1978
D. Năm 1979
2.A
3.B
4.B
5.C
P/s: Em học trường THCS Võ Thị Sáu à?
Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, Nhà nước và nhân dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng
A. chủ yếu
B. quyết định
C. quan trọng
D. nòng cốt
Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?
A.Đội tự vệ công – nông và bộ đội địa phương.
B.Bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C.Bộ đội chủ lực và dân quân du kích.
D.Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quý báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao. .
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình.
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần _____?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ
Nghĩa đen:
Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới
Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy
Khi chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ, nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị chiến đấu có tên gọi là
A. Vệ quốc quân
B. Vệ quốc đoàn
C. Dân quân tự vệ chiến đấu
D. Quốc dân quân