Những câu hỏi liên quan
lê ngọc trân
Xem chi tiết
Dương Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
23 tháng 12 2016 lúc 21:43

Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:

+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới

+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

So sánh:

Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu thủy
11 tháng 12 2017 lúc 22:43

sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:

+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới

+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

Bình luận (0)
My Nguyễn Trà
30 tháng 12 2019 lúc 18:42

Giống nhau

+ Đều không bị chiến tranh tàn phá

+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...

- Khác nhau

+ Mĩ: - Là nước thắng trận

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh

- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận

- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn

- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Luu Thi
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
8 tháng 1 2021 lúc 21:37

*Giống nhau: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.

* Khác nhau:

-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu.

Chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
hà lê thị
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 1 2020 lúc 18:22

*Giống nhau:
- Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
- Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
- Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu rồi sau đó lại rơi vào khủng hoảng.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 17:49

Tham khảo:

undefined

Bình luận (2)
14_Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 20:41

 

Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.

Bình luận (3)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2017 lúc 7:39

Điểm giống nhau trong sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là đều chú trọng áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)