Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý có tên gọi là gì
A. Cục bách tác
B. Quan xưởng
C. Công xưởng
D. Làng nghề
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?
A. Phường hội.
B. Quan xưởng.
C. Làng nghề.
D. Cục bách tác.
Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Phố Hiến.
B. Thăng Long.
C. Vân Đồn.
D. Hải Dương.
Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?
A. 5 đạo.
B. 13 đạo thừa tuyên.
C. 10 lộ.
D. 5 phủ.
Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Lê triều hình luật.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ.
B. An Nam hình thắng đồ.
C. Lập thành toán pháp.
D. Dư địa chí.
Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?
A. Tân Bình, Thuận Hóa.
B. Tốt Động, Chúc Động.
C. Chi Lăng - Xương Giang.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. Đồn Đa Căng.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?
A. Trần Tuân
B. Lê Hy
C. Trịnh Hưng
D. Phùng Chương
Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
A. Quân Thanh
B. Quân Xiêm
C. Quân Minh
D. Quân Mông Nguyên
Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?
A. Phường hội.
B. Quan xưởng.
C. Làng nghề.
D. Cục bách tác.
Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Phố Hiến.
B. Thăng Long.
C. Vân Đồn.
D. Hải Dương.
Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?
A. 5 đạo.
B. 13 đạo thừa tuyên.
C. 10 lộ.
D. 5 phủ.
Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Lê triều hình luật.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ.
B. An Nam hình thắng đồ.
C. Lập thành toán pháp.
D. Dư địa chí.
Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?
A. Tân Bình, Thuận Hóa.
B. Tốt Động, Chúc Động.
C. Chi Lăng - Xương Giang.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. Đồn Đa Căng.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?
A. Trần Tuân
B. Lê Hy
C. Trịnh Hưng
D. Phùng Chương
Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
A. Quân Thanh
B. Quân Xiêm
C. Quân Minh
D. Quân Mông Nguyên
Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?
A. Phường hội.
B. Quan xưởng.
C. Làng nghề.
D. Cục bách tác.
Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Phố Hiến.
B. Thăng Long.
C. Vân Đồn.
D. Hải Dương.
Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?
A. 5 đạo.
B. 13 đạo thừa tuyên.
C. 10 lộ.
D. 5 phủ.
Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Lê triều hình luật.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ.
B. An Nam hình thắng đồ.
C. Lập thành toán pháp.
D. Dư địa chí.
Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?
A. Tân Bình, Thuận Hóa.
B. Tốt Động, Chúc Động.
C. Chi Lăng - Xương Giang.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. Đồn Đa Căng.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?
A. Trần Tuân
B. Lê Hy
C. Trịnh Hưng
D. Phùng Chương
Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
A. Quân Thanh
B. Quân Xiêm
C. Quân Minh
D. Quân Mông Nguyên
Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội
B. Quan xưởng
C. Làng nghề
D. Cục bách tác
Chọn đáp án: D
Giải thích: (SGK – tr.97)
Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội
B. Quan xưởng
C. Làng nghề
D. Cục bách tác
Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV được gọi là
A. Đồn điền
B. Quan xưởng
C. Quân xưởng
D. Quốc tử giám
Em hãy cho biết Đại Việt có những nghề thủ công truyền thống nào Quan xưởng ( cục đất tác) chuyên sản xuất sản phẩm nào
- Những làng nghề thủ công truyền thống của Đại Việt: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, khắc bản in... Một số làng nghề nổi tiếng như gốm Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Thổ Hà (Bắc Giang); làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...
- Các cục bách tác chuyên sản xuất các sản phẩm làm đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúng tiền đồng...
Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Chọn đáp án:B
Giải thích:
+ Nhà Lý lập các xưởng thủ công nhà nước chuyên thực hiện việc đúc tiền, chế tạo vũ khí, chiến thuyền và các đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
+ Các xưởng thủ công nhà nước thường tập trung các thợ giỏi nhất trong nước.
+ Nghề khai thác vàng, đúc đồng chủ yếu do nhân dân thực hiện.
Ý nào không phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến nước ta đều thành lập xưởng thủ công nhà nước (quan xưởng), tập trung các thợ giỏi trong nước?
A. Chuyên lo việc đúc tiền
B. Rèn đúc vũ khí và đóng các loại thuyền chiến phục vụ quân đội
C. May mũ áo cho nhà vua, quan lại và quý tộc, xây dựng các cung điện, dinh thự
D. Vừa sản xuất, vừa buôn bán
Câu hỏi: Xưởng thủ công của nhà nước gọi là:
A. Cục Bách nghệ
B. Cục Bách tán
C. Làng nghề
D. Phường nghề
một nhà máy có 3 phân xưởng. phân xưởng a có 2736 công nhân. phân xưởng b có nhiều hơn phân xưởng a 1342 công nhân. phân xưởng c có ít hơn phân xưởng b 506 công nhân. hỏi a) tổng số của a và b là bao nhiêu công nhân b) tổng số của a và c là bao nhiêu công nhân
Phân xưởng b có số công nhân là:
\(2736+1342=4078\) ( công nhân )
Phân xưởng c có số công nhân là:
\(4078-506=3572\) ( công nhân )
a, Tổng số công nhân phân xưởng a và b là:
\(2736+4078=6984\) ( công nhân )
b, Tổng số công nhân phân xưởng a và c là:
\(2736+3572=6308\) ( công nhân )
Đ/S:...
Phân xưởng b = 4078
Phân xưởng c = 3572
Tổng phân xưởng a và b = 6814
Tổng phân xưởng a và c = 6308