Những câu hỏi liên quan
Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

Bình luận (0)
Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:58

@phynit

Giúp em

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
10 tháng 1 2015 lúc 17:15

Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy  phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.

Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:

+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện  lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.

+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.

=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.

Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
10 tháng 1 2015 lúc 20:49

Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 13:59

Chọn A

 =   p n 60  = 50 Hz.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 5:59

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 11:11

Chọn D

f =  p n 60

 => p =  60 f n  = 8.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2017 lúc 13:18

Đáp án D

Ta có n = 375 vòng/phút = 6,25 vòng/s

Tần số dòng điện f = np => 50 = 6,25p => Số cặp cực p = 8

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 14:40

Chọn A

f =  p n 60  

=> n =  60 f p  = 750 vòng/ phút.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2019 lúc 17:10

Chọn C

p A = p B + 2 ⇒ p A > p B → p ~ 1 n n A < n B ⇒ n B − n A = 18000 60.60 = 5 60 p A n A = p B n B = ( p A − 2 ) ( 5 + n A ) ⇒ p A = 6 ⇒ p B = 4

Bình luận (0)
LeeBaeMin
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
27 tháng 3 2021 lúc 8:59

Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.

Khi rôto quay thì số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Em tham khảo bài giảng: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-34-may-phat-dien-xoay-chieu.7225

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 15:43

Đáp án C

Bình luận (0)