Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 2 2017 lúc 14:21

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 3 2018 lúc 8:51

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 14:05

Chọn C

Bình luận (0)
ONLINE SWORD ART
12 tháng 5 2022 lúc 7:22

C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 11 2017 lúc 8:26

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 4 2019 lúc 4:09

Đáp án: C

Bình luận (0)
tthơ
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 12 2021 lúc 13:31

D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 18:25

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 18:26

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
21 tháng 3 2022 lúc 18:27

Sau khi học xong bài Hiến pháp, Thủy vẫn còn băn khoăn: Tại sao Hiến pháp quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân mà Luật giáo dục cũng quy định như vậy? Em sẽ chọn đáp án nào dưới đây để giải thích cho bạn Thủy?

 A. Có thể do sự thiếu thống nhất giữa các cơ quan ban hành luật nên nội dung chồng chéo.         

B. Hiến pháp và Luật giáo dục độc lập không liên quan đến nhau nên phải quy định như vậy.

C. Vì Hiến pháp là sự cụ thể hóa Luật giáo dục.

D. Vì Luật giáo dục là sự cụ thể hóa các nội dung được quy định trong Hiến pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 11:09

Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.

Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.

Bình luận (0)
Bùi Việt Khái lớp 8a1
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
17 tháng 5 2022 lúc 8:01

Pháp luật có các đặc điểm cơ bản:

1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;

2) Thể hiện ý chí của nhà nước;

3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;

4) Được thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật;

5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện.

Khái niệm quy phạm pháp luật

Một trong những thuộc tính cơ bản, quan trọng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến, bởi pháp luật được tạo nên chủ yếu là từ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật vừa mang những đặc tính của pháp luật vừa có những đặc tính riêng rẽ của mình liên quan đến hình thức và nội dung của nó. Nghiên cứu lí luận về quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt lí luận nhận thức mà còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lí như xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật được chính xác, khoa học. Ngoài ra, nó còn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, tạo kĩ năng sống và làm việc theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Vì những lẽ đó mà lí thuyết về quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu chi tiết, đầy đủ.

Đe tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng. Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo những hướng nhất định, để đạt được những mục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh những mối liên hệ giữa con người với con người, về nhu cầu này 

Tính bắt buộc của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.

 

Bình luận (0)