Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Kimoanh Nguyen Vo
10 tháng 12 2016 lúc 11:05

ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

vậy suy ra khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi

Bình luận (1)
Đỗ Thị Hương
22 tháng 11 2017 lúc 19:21

SGK đó bạn

Bình luận (0)
bùi lê vy
4 tháng 12 2017 lúc 21:31

B1:Đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to,dùng tấm kính đậy kín miệg cốc B2:Dùg túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh vào chỗ tối khoảng 4h. B3:Bỏ túi giấy đen,đốt que đóm. Mở hé miệg cốc,đưa que đóm đag cháy vào trog cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy ko Thế thôi chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:13

Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín

B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.

B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Học Giỏi Đẹp Trai
28 tháng 11 2016 lúc 20:55

Các bước thí nghiệm: Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc - Que đóm tắt.

=> Khi không có ánh sáng cây đã lấy khí Ôxi (O2)

Bình luận (0)
Trần MAi Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:34

Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .

Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm  đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .

Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .

Bình luận (0)
꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
3 tháng 1 2021 lúc 17:35

Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi

 

 

 
Bình luận (1)
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
tran quoc hoi
26 tháng 11 2016 lúc 17:11

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
18 tháng 9 2017 lúc 20:59

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 6:52

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2018 lúc 3:31

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 5:28

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

Bình luận (0)