Những câu hỏi liên quan
tran gia vien
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 9 2021 lúc 10:32

1.

\(2sinx+cosx=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}sinx+\dfrac{1}{\sqrt{5}}cosx\right)=4\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)=\dfrac{4}{\sqrt{5}}>1\)

\(\Rightarrow2sinx+4cosx-4\ne0\)

Khi đó: 

\(2P.sinx+P.cosx-4P=sinx-2cosx-3\)

\(\Leftrightarrow\left(2P-1\right)sinx+\left(P+2\right)cosx=4P-3\)

Phương trình có nghiệm khi:

\(\left(2P-1\right)^2+\left(P+2\right)^2\ge\left(4P-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4P^2-4P+1+P^2+4P+4\ge16P^2+9-24P\)

\(\Leftrightarrow11P^2-24P+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{11}\le P\le2\)

\(\Rightarrow maxP=2\)

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 20:12

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=x_A+\left(-1\right)=2\\y_{A'}=y_A+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(2;0\right)\)

2.

\(\overrightarrow{MP}=\left(4;2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{N'}=x_N+4=-4+4=0\\y_{N'}=y_N+2=1+2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow N'\left(0;3\right)\)

3.

\(\overrightarrow{MM'}=\left(13;7\right)\Rightarrow\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MM'}=\left(13;7\right)\)

4.

\(\overrightarrow{MN}=\left(-2;-1\right)\Rightarrow MN=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow M'N'=MN=\sqrt{5}\)

5.

Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow G\left(2;1\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{G'}=2-6=-4\\y_{G'}=1-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G'\left(-4;-2\right)\)

Bình luận (0)
nguyen kieuoanh
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:42

1. Đề lỗi

2.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)

a.

\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)

\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

b.

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)

ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:

\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)

\(\Rightarrow MN=2MH=2\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:53

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)

Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)

Thế vào pt (d):

\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 19:01

4.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(1-\sqrt{3+2x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(\dfrac{-2-2x}{1+\sqrt{3+2x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \dfrac{\left(x+10\right)4\left(x+1\right)^2}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x+10}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x+10>1+3+2x+2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>0\\\left(6-x\right)^2>4\left(3+2x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 6\\x^2-20x+24>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được nghiệm của BPT là: 

\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}\le x< -1\\-1< x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Uyên Luu
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết