Nước qua két được làm mát do?
A. Diện tích tiếp xúc rất lớn của vỏ ống với không khí
B. Quạt gió hút không khí qua giàn ống
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
5. Ô-xi ở sâu bọ được truyền từ hệ thống ống khí đến các tế bào cơ thể qua
A. Máu B. Tiếp xúc trực tiếp C. Dịch khoang cơ thể D. Cả A, B và C
1.Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để: A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. thu được dung dịch nước Giaven. C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng. 2.Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. 3.Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử? A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 . C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl. 4.Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? A. 2NaCl 2Na + Cl2 B. 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2 C. MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2 5. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm? A. H2 + Cl2 2HCl B. Cl2 + H2O ® HCl + HClO C. Cl2 + SO2 + 2H2O ® 2HCl + H2SO4 D. NaHSO4 + HCl
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
Để đo bề dầy của thành ống dẫn nước,hai học sinh làm như sau:
-Học sinh A dùng thước kẹp để kẹp thành ống dẫn nuwowcsvaf cho biết bề dầy của ống là 4 mm.
-Học sinh B dùng mực bôi lên miệng ống nước rồi in lên tờ giấy,dingf thước thẳng đo đường kính ngoài của ống là 3 cm, đường kính trong của ống nước là 2,5 cm, em cho biết bề dầy của thành ống nước là 0,5 cm.
Hãy nhận xét cách làm của 2 học sinh và chọn câu trả lời trong các câu sau đây:
a. Học sinh B đúng,A sai.
b. Học sinh A đúng, B sai.
c. Cả hai học sinh đều đúng.
d. Cả hai học sinh đều sai.
nếu bạn nào làm đúng,mình kêu cả lớp mình tik cho bạn ấy.
Sự cháy trong khí oxi nhanh hơn và toả nhiệt lớn hơn sự cháy trong không khí vì:
A. Bề mặt tiếp xúc giữa chất cháy với O2 lớn
B. Không hao phí nhiệt với các khí khác
C. Cả A,B,D đúng
D. Không có chất thứ ba.
Sự cháy trong khí oxi nhanh hơn và toả nhiệt lớn hơn sự cháy trong không khí vì:
A. Bề mặt tiếp xúc giữa chất cháy với O2 lớn
B. Không hao phí nhiệt với các khí khác
C. Cả A,B,D đúng
D. Không có chất thứ ba.
Một ống dây thẳng (xôlênôit) chiều dài 20 cm, đường kính 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống. Ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5 A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là?
A. 0,0075 T.
B. 0,015 T.
C. 0,03 T.
D. 0,075 T.
Một ống dây thẳng (xôlênôit) chiều dài 20 cm, đường kính 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống. Ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5 A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là?
A. 0,0075 T.
B. 0,015 T.
C. 0,03 T.
D. 0,075 T.
Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15 cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.
a. Ống thẳng đứng miệng ở dưới
b. Ống đặt nghiêng góc 30 o so với phương ngang, miệng ở trên
c. Ống đặt nghiêng góc 30 o so với phương ngang, miệng ở dưới
d. Ống đặt nằm ngang
a. Ống thẳng đứng miệng ở dưới
Ta có p 1 . V 1 = p 2 . V 2
{ p 1 = p 0 + h = 76 + 15 = 91 ( c m H g ) V 1 = l 1 . S = 30. S { p 2 = p 0 − h = 76 − 15 = 61 ( c m H g ) V 2 = l 2 . S ⇒ 91.30. S = 61. l 2 . S ⇒ l 2 = 44 , 75 ( c m )
b. Ống đặt nghiêng góc 30 0 so với phương ngang, miệng ở trên.
Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân là h / = h . sin 30 0 = h 2
Ta có p 1 . V 1 = p 3 . V 3
V ớ i { p 3 = p 0 + h / = 76 + 7 , 5 = 83 , 5 ( c m H g ) V 3 = l 3 . S ⇒ 91.30. S = 83 , 5. l 3 . S ⇒ l 3 = 32 , 7 ( c m )
c, Ống đặt nghiêng góc 30 0 so với phương ngang, miệng ở dưới.
Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân là h / = h . sin 30 0 = h 2
p 1 . V 1 = p 4 . V 4 V ớ i { p 4 = p 0 − h / = 76 − 7 , 5 = 68 , 5 ( c m H g ) V 4 = l 4 . S ⇒ 91.30. S = 68 , 5. l 4 . S ⇒ l 4 = 39 , 9 ( c m )
d. Ống đặt nằm ngang p 5 = p 0
Ta có p 1 . V 1 = p 5 . V 5 ⇒ 91.30. S = 76. l 5 . S ⇒ l 5 = 35 , 9 ( c m )
Một ống dây thẳng dài 20 cm, đường kính D = 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có lõi sắt và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ bên trong ống dây.
A. 0,15 T
B. 0,015 T
C. 1,5 T
D. 0,0075 T
Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2pR = pD
Số vòng quấn được ứng với chiều dài L = 300 m là: N = L C = L π D
Cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4 π .10 − 7 N l I = 4 π .10 − 7 . L π D . l I = 0 , 015 T
Chọn B
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có các phát biểu sau:
(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.
(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.
(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.
(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3
Có các phát biểu sau:
(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.
(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.
(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.
(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là