Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của
A. giai cấp nông dân.
B. giai cấp công nhân.
C. nhân dân lao động.
D. tầng lớp trí thức.
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Câu 30. Điểm nào sau đây không chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? A. Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác. B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động. C. Đấu tranh để xây dựng một xã hội tư bản công bằng, tốt đẹp hơn. D. Do giai cấp vô sản lãnh đạo. Câu 31. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Câu 32. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ. C. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa. D. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn. Câu 33. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 34. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”. Câu 35.Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên. B. Chế độ phong kiến mục nát. C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa. Câu 36. Một phái dân chủ cấp tiến do Ti- lắc đứng đầu đã tách ra khỏi Đảng Quốc đại, thường gọi là: A. “Phái cấp tiến”. B. “Phái cực đoan”, C. “Phái ôn hòa”. D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 37.Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 38.Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc tế thứ nhất? A. Thành lập Đảng Công nhân xã hôi dân chủ Nga. B. Chuẩn bị và tham gia thành lập Quốc tế thứ nhất. Lãnh đạo đấu tranh chông những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết đúng đắn. C. Vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh, Pháp, Bỉ bãi công thắng lợi. Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất. D. B và C đúng. Câu 39. Lê Nin gọi đế quốc Anh là: A. Thực dân B. Đế Quốc C. Thực dân đế quốc D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu 40.Từ sau cách mạng 4/9/1870, nền cộng hòa nào được thiết lập ở Pháp. A. Thứ nhất B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân do
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
B. những người có quyền
C. giai cấp nông dân
D. những người nghèo trong xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp, tầng lớp nào sau đây?
A. Nông dân
B. Trí thức
C. Công nhân
D. Quần chúng nhân dân
Câu 5: Dân chủ là:
A.Quyền lực thuộc về nhân dân.
B.Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.
C.Quyền lực cho giai cấp thống trị.
D.Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 6: Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A.Phát triển cao nhất trong lịch sử.
B.Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C.Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D.Hoàn thiện nhất trong lịch sử.
Câu 7: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây?
A.Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B.Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.
C.Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
D.Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học.
Câu 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân do:
A.Đảng Cộng sản lãnh đạo. C. Giai cấp nông dân lãnh đạo.
B.Những người có quyền lãnh đạo. D. Những người nghèo trong xã hội lãnh đạo.
Câu 9: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về:
A.Tư liệu sản xuất. C. Việc làm.
B.Tài sản công. D. Thu nhập.
Câu 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội?
A.Mác – Ăng ghen. C. Thế giới.
BDân tộc. D. Hồ Chí Minh.
Câu 11: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 12: Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 13: Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 14: Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước; quyền khiếu nại, tố cáo là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 15: Nhân dân có quyền hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 16: Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và các bảo hiểm xã hội; quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 17: Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động; quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 18: Nhân dân có quyền lao động; quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của:
A.Người thừa hành. C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
B.Giai cấp công nhân. D. Đại đa số nhân dân lao động.
Câu 20: Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng:
A.Quy phạm. B. Pháp luật. C. Quy định. D. Quy tắc.
Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng của
A. tư sản. B. mác - Lênin. C. giai cấp công nhân. D. giai cấp nông dân
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Nông dân, công nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Thị dân, thương nhân.
D:
Địa chủ, nông dân.
câu A nha
k mik nha!
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Nông dân, công nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Thị dân, thương nhân.
D:
Địa chủ, nông dân.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Trí thức
D. Tiểu tư sản
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản.
Đáp án cần chọn là: B
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác lập để phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công, được thụ hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc
A. làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
B. làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
C. làm theo quy định, hưởng theo lao động.
D. làm đến đâu, hưởng đến đó.