Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 → và E 2 → . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
Các điện tích Q 1 và Q 2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 → và E 2 → vuông góc nhau. Theo nguyên lý chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A. E = E 1 + E 2
B. E = E 1 2 + E 2 2
C. E = E 1 − E 2
D. E = E 1 2 − E 2 2
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E → 2 là vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra tại D, E → 13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 và q 3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q 1 và q 3 Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và E → 2 = E → 13 .
A . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
B . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
D . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 4 . 10 - 8 C . Gọi E → , E 1 → lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại M, biết E → = 2 E → 1 . Xác định vị trí điểm M.
A. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 10 cm
B. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 30 cm
C. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 20 cm
D. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 10 cm
Cho 2 điện tích q1=3x10^-8C q2= -4x10^-8C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm E sao cho E nằm trên đường trung trực của AB cách AB 3cm
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C và q 2 = - 8 . 10 - 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB=10cm. Véctơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 và q 2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E 1 → và E 2 → . Nếu E 2 → = 4 E 1 → điểm M nằm
A. trong AB với AM=2,5cm
B. trong AB với AM=5cm
C. ngoài AB với AM=2,5cm
D. ngoài AB với AM=5cm
Cho hai điện tích q 1 = 1 n C , q 2 = 3 n C đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 60 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q 1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q 2 gây ra theo hệ thức E → 1 = - 3 E → 2 .
A. CA = 30 cm và CB = 90 cm
B. CA = 45 cm và CB = 15 cm
C. CA = 6 cm và CB = 54 cm
D. CA = 15 cm và CB = 45 cm
Cho hai điện tích q 1 = 1 n C , q 2 = 2 n C đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 30 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q 1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q 2 gây ra theo hệ thức E → 1 = 2 E → 2 .
A. CA = 30 cm và CB = 60 cm
B. CA = 60 cm và CB = 30 cm
C. CA = 10 cm và CB = 20 cm
D. CA = 6 cm và CB = 24 cm
Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E → có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là.
A. 44/81.
B. ‒81/44.
C. ‒44/81.
D. 81/44.
Đáp án là B
Do điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống nên có thể xem véc tơ điện trường hướng xuống.
Khi con lắc chưa tích điện
Khi con lắc được tích điện:
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1 l ê n q 2 có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .
c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → ð E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2
⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .
Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.