Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần.
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 0,5E
B. 2E
C. 0,25E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 2E
B. E/2
C. E/4
D. 4E
Cho 3 điểm A,M,N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích Q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E, Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2 E
D. 4 E
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3. 10 - 5 C
B. Q = 3. 10 - 8 C
C. Q = 4. 10 - 7 C
D. Q = 3. 10 - 6 C
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ v= 40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E=2. 10 4 V/m và E → cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q=200 μ C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường.
A. 0,032 J.
B. 0,32 J.
C. 0,64 J.
D. 0,064 J.
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài ℓ được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g → . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2 s . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E → có hướng hợp với g → góc 60 ° thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s
B. 0,816 s
C. 1,732 s
D. 0,577 s