Đáp án: C
Theo nguyên lý chồng chất điện trường thì
Đáp án: C
Theo nguyên lý chồng chất điện trường thì
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E → 2 là vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra tại D, E → 13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 và q 3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q 1 và q 3 Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và E → 2 = E → 13 .
A . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
B . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
D . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 4 . 10 - 8 C . Gọi E → , E 1 → lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại M, biết E → = 2 E → 1 . Xác định vị trí điểm M.
A. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 10 cm
B. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 30 cm
C. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 20 cm
D. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 10 cm
Cho hai điện tích q 1 = 1 n C , q 2 = 3 n C đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 60 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q 1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q 2 gây ra theo hệ thức E → 1 = - 3 E → 2 .
A. CA = 30 cm và CB = 90 cm
B. CA = 45 cm và CB = 15 cm
C. CA = 6 cm và CB = 54 cm
D. CA = 15 cm và CB = 45 cm
Cho hai điện tích q 1 = 1 n C , q 2 = 2 n C đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 30 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q 1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q 2 gây ra theo hệ thức E → 1 = 2 E → 2 .
A. CA = 30 cm và CB = 60 cm
B. CA = 60 cm và CB = 30 cm
C. CA = 10 cm và CB = 20 cm
D. CA = 6 cm và CB = 24 cm
Cho hai điện tích q1 = 3.10-6C và q2 = -5.10-6C đặt tại A và B cách nhau 60cm. M là trung điểm của AB.
a. Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại M ?
b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M?
c. Nếu đặt tại M điện tích q3 = 2.10-6C, xác định lực điện tác dụng lên q3
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C và q 2 = - 8 . 10 - 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB=10cm. Véctơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 và q 2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E 1 → và E 2 → . Nếu E 2 → = 4 E 1 → điểm M nằm
A. trong AB với AM=2,5cm
B. trong AB với AM=5cm
C. ngoài AB với AM=2,5cm
D. ngoài AB với AM=5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm q 1 v à q 2 . Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích q 1 v à q 2 phải
A. cùng dương.
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. cùng độ lớn và trái dấu.
Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm q 1 v à q 2 . Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích q 1 v à q 2 phải
A. cùng dương
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. cùng độ lớn và trái dấu.