Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x = a 3 . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M.
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,75 k q a - 2 .
D. 1 k q a - 2 .
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A.
B. 0,25
C. 0,75
D.
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M
A. k q a a 2 + x 2 1 , 5
B. 2 k q a a 2 + x 2 1 , 5
C. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
D. k q x a 2 + x 2 1 , 5
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích âm đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
b. Nếu đặt tại M một điện tích thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Điện tích dương đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai diêm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2A.Điện tích dương đặt tại A.Điểm M nằm trên đường trung trực cua đoạn AB và cách trung điểm H cua đoạn AB một đoạn . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,15 k q a - 2 .
D. k q a - 2 .
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại x bằng?
A. a 2
B. a 2
C. a 3
D. a 3