Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x = a 3 . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M.
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,75 k q a - 2 .
D. 1 k q a - 2 .
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M
A. k q a a 2 + x 2 1 , 5
B. 2 k q a a 2 + x 2 1 , 5
C. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
D. k q x a 2 + x 2 1 , 5
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai diêm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2A.Điện tích dương đặt tại A.Điểm M nằm trên đường trung trực cua đoạn AB và cách trung điểm H cua đoạn AB một đoạn . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,15 k q a - 2 .
D. k q a - 2 .
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại x bằng?
A. a 2
B. a 2
C. a 3
D. a 3
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng
A.0,77.kq/ a 2
B. 0,72.kq/ a 2
C. 0,87.kq/ a 2
D. 0,67.kq/ a 2
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng
A. 0,77 k g a 2 .
B. 0,72 k g a 2 .
C. 0,87 k g a 2 .
D. 0,67 k g a 2 .
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tại M có giá trị lớn nhất.
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Gọi EM là độ lớn cường độ điện trường của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Giá trị lớn nhất của EM là
A. 0 , 87 k q a 2
B. 0 , 56 k q a 2
C. 0 , 77 k q a 2
D. 0 , 75 k q a 2
Hai điện tích q 1 = q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và A một đoạn x
A. 2 k q x 2 + a 2 x 1 , 5
B. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
C. k q a a 2 + x 2 1 , 5
D. 2 k q a x 1 , 5