Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2019 lúc 3:01

+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật hay F ≥ P

+ Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật hay F′ < P

Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao so với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:02

+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật hay F ≥ P

+ Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật hay F′ < P

Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao so với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Đáp án: D

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HIỀN
Xem chi tiết

Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.

k nhak

Bình luận (0)
Edogawa Conan
28 tháng 12 2018 lúc 19:47

Tác dụng là cho ta lợi về lực.

Bình luận (0)
Khánh Vy
28 tháng 12 2018 lúc 19:52

trả lời 

mặt phẳng nghiêng co tác dụng so với cách kéo thẳng vật lên :

- kéo , đẩy vật lên với lực  nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Trần Hoàng
9 tháng 5 2016 lúc 19:41

Lực kéo sẽ nhỏ hơn

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
9 tháng 5 2016 lúc 19:41

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao thì lực kéo của vật khi dùng mặt phẳng nghiêng sẽ ít hơn so với khi kéo trực tiếp.

Bình luận (0)
hoang mai khoa
9 tháng 5 2016 lúc 19:55

làm giảm lực

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 4:57

Chọn C

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
minh nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 1 2022 lúc 20:08

a) Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Công trên lí thuyết để nâng vật lên là 

\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)

Công trên thực tế để năng vật là

\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)

Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là

\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)

b) Độ lớn của lực kéo là

\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)

 

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:18

theo dõi mk dc k

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2019 lúc 17:06

Các lực tác dụng lên vật: trọng lực  P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật  N → , lực đẩy ngang  F →

Điều kiện cân bằng của vật 

P →  +  N →   F →  = 0 →

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)

Bình luận (0)
25. Thảo Linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 3 2023 lúc 17:33

tóm tắt

P=500N

h=4m

________

a)A=?

b)F1=250N

s=?

c)F2=320N

H=?

giải

a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là

Aci=P.h=500.4=2000(J)

b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

     \(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)

c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là

     Atp=F.s=320.8=2560(J)

hiệu suất mặt của người đó là

   \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 17:42

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.4=2000J\)

b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)

c) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=500.4=2000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)

Bình luận (0)
minh nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 1 2022 lúc 21:05

a) Công toàn phần để kéo vật là

\(A=F.l=200.10=2000\left(J\right)\)

b) Công có ích là

\(A_i=\dfrac{80\%}{100\%}.2000=1600\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{1600}{2}=800\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{800}{10}=80\left(kg\right)\)

c) Công hao phí là

\(A_{hp}=A-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)

Độ lớn lực ma sát là

\(F=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{400}{10}=40\left(N\right)\)

 

 

Bình luận (0)