Những câu hỏi liên quan
Milk
Xem chi tiết
Ai Sắc Niu Tân
15 tháng 12 2018 lúc 12:46

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng giá trị, cùng phương nhưng mà ngược chiều.

VD: hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn đứng yên.Sợi dây chịu tác động của hai lực cân bằng.Hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều(một lực từ trái sang phải, một lực từ phải sang trái), tác động vào sợi dây khiến sợi dây vẫn đứng yên.

   #Vật Lí 6#

  Học tốt nhé ~!!!!!

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 20:25

Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài

b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

Có 3 trường hợp :

Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...

Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...

Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân

 

Bình luận (0)
Fudo
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
24 tháng 12 2018 lúc 12:45

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd1:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
 

Bình luận (0)
Fudo
24 tháng 12 2018 lúc 12:47

2 ví dụ nha các bạn !

2 ví dụ đó !

2 ví dụ nha !

Nhớ đó !

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
24 tháng 12 2018 lúc 12:55

vd2: 2 đội đang thi kéo co, sợi dây không chuyển động

=> lực kéo của 2 đội là 2 lực cân bằng

Bình luận (0)
Sinsin
Xem chi tiết
Trương Thị Kim Thoa
30 tháng 10 2021 lúc 19:12

Câu 1:
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD:một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
Câu 2:
-Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau, cùng phương, cùng tác dụng lên vật nhưng ngược chiều nhau. 
Câu 3:
- ( bó tay rồi ạ)
Câu 4:
-Vì mọi vật đều ko thể thay đổi vận tốc đột ngột được khi chịu tác dụng của lực.
VD:khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính
Câu 5:
- Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định.
Câu 6:
-

 Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
ngo thi phuong
2 tháng 11 2016 lúc 13:02

Trọng SGK 6 tập 1

Các bạn không học ư

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 6:05

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều , tác dụng vào cùng một vật

VD : Hai đội A và B chơi kéo co nếu dây vẫn đứng yên thì lực do đội A và đội B cùng tác động lên đây là hai lực cân bằng

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
3 tháng 11 2016 lúc 9:42

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác động lên một vật.

VD: Quyển sách để trên bàn

- Khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó. Số 500g chỉ lượng sữa chứa trong ống là 500g.

- Biến đổi chuyển động và biến dạng

- Niu - tơn (N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 16:44

Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 15:25

Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
10 tháng 5 2016 lúc 16:05

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Bình luận (0)
đào thị hoàng yến
11 tháng 5 2016 lúc 10:16

2 lực cân bằng là 2 lực có độ mạnh như nhau cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật và vật đó đứng yên

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 19:50

Tham khảo!

Câu 5:

- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

- Ví dụ:

 + Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).

 + Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).

Câu 6. 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
21 tháng 1 2022 lúc 19:50

=V best vật lí đi hỏi bài vật lí

Bình luận (6)
ttanjjiro kamado
21 tháng 1 2022 lúc 19:51

5, Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

- vd: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

6, Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (2)
hentaiz.com
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

Bình luận (0)
hentaiz.com
24 tháng 5 2022 lúc 21:07

meow meow =3

 

Bình luận (2)