Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 2:58

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

Xét ΔAMB và ΔDMC, ta có:

MA = MD (theo cách vẽ)

∠(AMB) = ∠(DMC) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔAMB = ΔDMC (c.g.c)

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Trong ΔACD, ta có: AD < AC + CD

(bất đẳng thức tam giác)

Suy ra: AD < AC + AB

Mà AD = AM + MD = 2AM

Suy ra: 2AM < AC + AB hay Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

đoàn ngọc nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:07

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

van
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
huyền
28 tháng 2 2022 lúc 8:11

mk cần hình và lời giải chi tiết nha 

các pro giúp mk với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 8:12

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: BC=6cm nên BM=3cm

Xét ΔABM vuông tại M có \(AB^2=AM^2+MB^2\)

hay \(AM=\sqrt{55}\left(cm\right)\)

 

tuấn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 3 2020 lúc 9:35

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

\(\hept{\begin{cases}AM-chung\\AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(TĐBC\right)\end{cases}}\)( TĐBC : trung điểm BC nha )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có :^BAM = ^MAC ( \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC )

=> AM là tia phân giác của ^BAC

Khách vãng lai đã xóa
Tái Hiện Cổ Tích
Xem chi tiết
Chu Khánh Linh
Xem chi tiết
Chu Khánh Toàn
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh Thư
25 tháng 12 2016 lúc 17:07

ta có : góc CNA  =180 đô 

mà :CNP = góc ANQ (đôí đỉnh)

suy ra :góc PNQ = góc PNA +góc ANQ - góc CNP =180 (góc bẹt)

vâỵ : P,N,Q thăng hàng.

Hải Nam Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

ΔIAM=ΔIBC

=>AM=BC

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)

EN=EB

Do đó: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//CB

c: ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

AN//CB

AM//CB

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà MA=NA

nên A là trung điểm của MN