Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 15:14

Theo bài ra ta có:

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2018 lúc 14:55

Bình luận (0)
Chương Phan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 4 2022 lúc 13:35

Theo đề bài ta đc

\(m_1+m_2=0,1\\ \Rightarrow m_2=0,1-m_1\) 

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,1.4200\left(18-14\right)=m_1.210+\left(100-m_1\right)130\left(136-14\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,04\\m_2\approx0,06\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 7 2021 lúc 21:24

gọi khối lượng chì là m(kg) thì khối lượng kẽm là 0,05-m(kg)

\(=>Qthu\left(chi\right)=m.130\left(136-18\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(kem\right)=\left(0,05-m\right)210\left(136-18\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=0,05.4190.\left(18-14\right)=838\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nhiet-ke\right)=65,1.\left(18-14\right)=260,4\left(J\right)\)

\(=>m.130\left(136-18\right)+\left(0,05-m\right).210\left(136-18\right)=838+260,4\)

\(=>m=0,01kg\)=>khối lượng chì là 0,01kg

=>khối lượng kẽm là 0,05-0,01=0,04kg

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 5 2022 lúc 19:50

Lời giải

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_đ.\left(t-t_1\right)=0,17.380.\left(18-14\right)=258,4\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_n.\left(t-t_1\right)=0,05.4200.\left(18-14\right)=840\left(J\right)\)

Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_{ch}.\left(t_2-t\right)=m_3.130.\left(136-18\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng kẽm tỏa ra là:

\(Q_4=m_4.c_k.\left(t_2-t\right)=m_4.210.\left(136-18\right)\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+m_4.210.\left(136-18\right)\) (*)

Ta có: \(m_3+m_4=0,05\Rightarrow m_4=0,05-m_3\)

Thay vào (*) ta được:

\(258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+\left(0,05-m_3\right).210.\left(136-18\right)\)

Giải phương trình trên ta được:

\(m_3\approx0,01\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_4=0,05-m_3\approx0,05-0,01=0,04\left(kg\right)\)

Vậy KL của chì là 0,01 kg ; KL của kẽm là 0,04 kg.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 4:57

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 10:25

Nhiệt lượng toả ra :

Q = m 1 c 1 ∆ t + (0,05 - m1 ) c 2   ∆ t (1)

Ở đây  m 1 ,  c 1  là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,  c 2  là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào :

Q' = mc ∆ t' + c' ∆ t' = (mc + c') ∆ t' (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c' là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng của chì  m 2  = 0,05 –  m 1 , hay m 2  = 0,005 kg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 14:38

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của miếng hợp kim, ta có t1=1240C

t2 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế, ta có t2=160C

t=320C - nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế

Nhiệt lượng toả ra:

Q Z n = m Z n . C Z n ( t 1 − t ) Q P b = m P b . C P b ( t 1 − t ) ⇔ = m Z n .337. ( 124 − 18 ) = 35722 m Z n = m P b .126. ( 124 − 18 ) = 13356 m P b

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) Q N L K = C ' ( t − t 2 ) ⇔ = 250 1000 .4180 ( 18 − 16 ) = 2090 J = 50. ( 18 − 16 ) = 100 J

Ta có, phương trình cân bằng nhiệt:

Q t o a = Q t h u ↔ 35722 m Z n + 13356 m P b = 2090 + 100 1

Mặt khác, theo đầu bài, ta có:

m Z n + m P b = 150 g = 0 , 15 k g 2

Từ (1) và (2), ta có:

35722 m Z n + 13356 m P b = 2190 m Z n + m P b = 0 , 15 → m Z n ≈ 8.10 − 3 k g m P b = 0 , 142 k g

Đáp án: A

Bình luận (0)