Chọn phát biểu đúng về S O 2 ?
A. S O 2 là chất khí, màu vàng lục.
B. S O 2 làm xanh quỳ tím ẩm.
C. S O 2 không làm mất màu dd B r 2 .
D. S O 2 có thể oxi hóa H 2 S thành S.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) Ba + O2 ……………….
(2) Fe + O2 ………………
(3) ……… + O2 Al2O3
(4) …….... + O2 CO2
(5) C2H4 + O2 CO2 + H2O
(6) C4H10 + O2 CO2 + H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.
I)Trắc nghiệm
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II)Tự luận:
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) 2Ba + O2 _____> 2BaO
(2) 3Fe + 2O2 _____> Fe3O4
(3) 4Al + 3O2 _____> 2Al2O3
(4) C + O2 _____> CO2
(5) C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O
(6) 2C4H10 + 13O2 ______> 8CO2 + 10H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.
Gỉai:
a. PTHH: 2Cu + O2 ______> 2CuO (1)
b. Ta có: theo đề nCu = \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0.5 (mol)
=> mCuO = 0.5 . 80 = 40 (g)
c. Ta có: theo (1): n\(_{O_2}\)= \(\dfrac{1}{2}\) . nCu = \(\dfrac{1}{2}\) . 0.5 = 0.25 (mol)
=> V\(O_2\) (đktc)= 0.25 . 22.4 = 5.6 (l)
=> Vkk(đktc) = \(\dfrac{5.6}{20\%}\)= 28(l)
Vậy thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên là: 28(l).
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) 2Ba + O2 ……2BaO………….
(2) 3Fe + 2O2 ………3FeO2………
(3) …4Al…… + 3O2 2Al2O3
(4) ……C.... + O2 CO2
(5) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
(6) 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O
Bài 2:
a) Ta có pthh :\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b)Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,5x\left(16+64\right)=40\left(g\right)\)
c)
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu
A. A là CrO
B. D là khí Cl 2
C. C là Na 2 Cr 2 O 4
D. B là Na 2 Cr 2 O 7
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr 2 O 3
B. B là Na 2 CrO 4
C. C là Na 2 Cr 2 O 7
D. D là khí H 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. D là Na2Cr2O7
D. E là khí H2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Theo bài ra ta dễ dàng xác định được: A là Cr2O3, B là Na2CrO4, C là Na2Cr2O7, Khi cho C là Na2Cr2O7 phản ứng với HCl tạo khí D là Cl2.
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là C r 2 O 3
B. B là N a C r O 4
C. C là N a 2 C r 2 O 7
D. D là khí H 2
Đáp án D
Theo bài ra ta dễ dàng xác định được: A là Cr2O3, B là Na2CrO4, C là Na2Cr2O7, Khi cho C là Na2Cr2O7 phản ứng với HCl tạo khí D là Cl2.
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Theo bài ra ta dễ dàng xác định được: A là Cr2O3, B là Na2CrO4, C là Na2Cr2O7, Khi cho C là Na2Cr2O7 phản ứng với HCl tạo khí D là Cl2.
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.
CÔNG THỨC HÓA HỌC
● Mức độ nhận biết
Câu 109: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 110: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3.
● Mức độ thông hiểu
Câu 113: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 114: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 115: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 116: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 117: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 118: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 119: Công thức của hợp chất amoniac NH3 ta biết được điều gì?
A. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra , PTK = 17.
B. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17.
C. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17. Có 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử H trong phân tử.
D. PTK = 17.
Câu 120: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
HÓA TRỊ
● Mức độ nhận biết
Câu 121: Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 122: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 123: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 124: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 125: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 126: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 127: Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 143: Trong hợp chất FeS2 thì hoá trị của Fe là bao nhiêu?
A. II. B. IV. C. II và III. D. III.
Câu 144: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 145: Công thức của các oxit trong đó kim loại Fe(II), Pb(IV), Ca(II) lần lượt là
A. FeO, PbO2, CaO. B. Fe2O3, PbO, CaO. C. Fe2O3, PbO, Ca2O. D. Fe2O3, PbO2, CaO.
Câu 146: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.
Câu 147: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là
A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3.
Câu 148: Khí oxi là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 149: Muối ăn (NaCl) là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 150: Glucozơ tạo nên từ C, H, O là hợp chất
A. vô cơ. B. khí. C. hữu cơ. D. lỏng.
Câu 151: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.
C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 152: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2. B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2. D. H2, Na, O2, N2, Fe.
Câu 155: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S. C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 156: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 157: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na. C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 158: Dãy chất chỉ gồm các hợp chất là
A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn. C. CO2, CaO, H2O. D. Br2, HNO3,NH3.
Câu 161: Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3. B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4. D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.
Câu 163: Trong số các chất: HCl, H2, NaOH, KMnO4, O2, NaClO có mấy chất là hợp chất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 164: Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 165: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất lần lượt là:
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 168: Sắt trong hợp chất nào dưới đây có cùng hóa trị với sắt trong công thức Fe2O3?
A. FeSO4. B. Fe2SO4. C. Fe2(SO4)2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 169: Một oxit của crom là Cr2O3. Muối trong đó crom có hoá trị tương ứng là
A. CrSO4. B. Cr2(SO4)3. C. Cr2(SO4)2. D. Cr3(SO4)2.
Câu 170: Công thức nào dưới đây viết đúng?
A. MgCl2. B. CaBr3. C. AlCl2. D. Na2NO3.
Câu 171: Công thức hóa học nào đây sai?
A. NaOH. B. ZnOH. C. KOH. D. Fe(OH)3.
Câu 172: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4. B. BaO. C. BaCl. D. Ba(OH)2.
Câu 173: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3. B. AlNO3. C. Al3(NO3). D. Al2(NO3) .
Câu 178: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO4. C. BaSO4, CO, BaOH. D. SO4, Cu, Mg.
Câu 179: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO3, NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H2SO4.
C. Al2O3, Na2O, CaO. D. HCl, H2O, NaO.
Câu 180: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 181: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.
Câu 182: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là
A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.
Tách lần lượt mỗi câu hỏi từ 5 => 10 câu thoi em.
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.