I-Trắc nghiệm
Các đơn chất halogen F 2 , C l 2 , B r 2 , I 2 có đặc điểm chung là
A. chất khí ở điều kiện thường.
B. có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Xét các phản ứng hóa học: H2(g) + X2(g) → 2HX(g) (X là các halogen)
Tra số liệu trong Bảng 12.2 để:
1. Giải thích xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của các halogen
2. Dựa vào số liệu năng lượng liên kết H-X, giải thích xu hướng phản ứng giảm dần từ F2 đến I2
1.
- Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các halogen giảm dần
=> Khả năng hoạt động của các đơn chất halogen giảm dần
=> Xu hướng phản ứng với hydrogen giảm dần
2.
- Dựa vào Bảng 12.2 ta nhận thấy: Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần
=> Khả năng halogen liên kết với hydrogen giảm dần
=> Xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen giảm dần từ F2 đến I2
cho 7,1 gam một đơn chất halogen tác dụng vừa đủ với 2,4 gam magnesium. tìm ng tố halogen . Biết NTK : F=19 , CL=25,5 , I=127 , BR=80 , MG=24 . cCA=40 , FE=56 , ZN =65
I-Trắc nghiệm
Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử mạnh nhất?
A. Flo.
B. Clo.
C. Brom.
D. Iot.
Halogen có tính khử mạnh nhất là iot.
Chọn đáp án D.
Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng với Mg thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng với nhôm tạo 17,8g nhôm halogen. Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên.
a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.
Mg + X2 → MgX2
2Al + 3X2 → 2AlX3.
Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)
b) Thay X = 35,5 vào (1) ⇒ nCl2 = 0,2 mol ⇒ mCl2 = 14,2g.
Cho m gam kim loại Cu tác dụng vừa đủ với 5,6 lít đơn chất halogen (ở đktc) thì thu được 33,75 gam muối. Xác định TÊN halogen đó
Gọi halogen đó là X , CTTQ: CuX2
\(PTHH:Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)
Áp dụng ĐLTL ta có:
\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{5,6}=\frac{64+2X}{33,75}\)
\(\Rightarrow x=35,5\left(Clo\right)\)
Vậy halogen là Clo ( Clo )
cho 11,2g Fe tác dụng với đơn chất halogen, sau phản ứng thu được 32,5g muối sắt halogenua. Xác định tên gọi của đơn chất halogen.
Gọi tên của đơn chất halogen là X
\(Fe+3X\underrightarrow{t^o}FeX_3\)
ta có :\(\dfrac{56}{11,2}=\dfrac{56+3X}{32,5}\) => X = 35,5
Vậy X là Clo ( Cl )
nFe = 0,2 mol
Fe + 3M → FeM3
0,2..................0,2
⇒ \(\dfrac{32,5}{56+3M}\) = 0,2
⇔ 32,5 = 11,2 + 0,6M
⇔ 21,3 = 0,6M
⇔ M = 35,5 (Cl)
Vậy M là clo
Cho 1 lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenua . Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm . Xđ tên halogen trên
Bài 1 cho 2,24 l halogen X2 td vừa đủ với Mg thu được 9,5g sản phẩm. Xác định halogen
Bài 2 Cho 5,76 g một kim loại R hóa trị II td với axit clohidric dư thu được 5,376 lít đktc . Xác định R
Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 18,6 g hỗn hợp Zn và Fe trong 250 ml dd axit HCl 2M loãng thu được 6,72 lít khí
A. Tính thành phần phần trăm trong hỗn hợp
B. Tính số mol axit dư
Bài 4 hòa tan hỗn hợp 21,6g gồm Al và Al(OH)3 thì cần vừa đủ 900ml dd H2SO4 loãng thu được 6,72 l khí Viết PTHH phản ứng xảy ra và tính a
Trắc nghiệm
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của halogen là
A. n2s2 2p5
B. Ns2 np5
C. Ns2 np6
D. (N-1) d10 ns2 np5
2. Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố halogen có số e ngoài cùng
A. 1 B. 5 C. 3 D.7
3. Số oxi hóa thường gặp của oxi trong các hợp chất
A. +4
B. +2
C. +1
D. -2
4. Trong các hợp chất hóa học số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là
A. 0+2+4+6
B. -2 0+2 +4 +6
C. -2+4+6
D. -2 0 +4 +6
Giải nhanh các câu này giúp minh cảm ơn nhiều ạ
Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)
Mol: \(1----->1\)
Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)
Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)
Vậy X là Clo (Cl).
Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Mol: \(1--------->1\)
Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 3:
a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(a--------->a\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b--------->b\)
Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)
\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)
b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)
Trắc nghiệm:
1. Chọn B: \(ns^2np^5\)
2. Chọn D: 7
3. Chọn D: -2
4. Chọn C: -2, +4, +6
Đơn chất halogen nào chỉ có tính oxi hóa?
Đơn chất halogen nào không thể hiện tính khử?
* Đơn chất halogen F chỉ có tính oxi hóa vì trong F chỉ có số oxi hóa là -1 nên chỉ có thể oxi hóa các chất khác nhưng nó không thể bị oxi hóa (tính khử).