Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Phúc
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
15 tháng 6 2019 lúc 19:40

Dài thế viết ra cho tốn sức à bạn

Bình luận (0)

dài quá

Bình luận (0)
nguyen yen vi
15 tháng 9 2019 lúc 13:45

Dài quá mk cs ngại viết

Bình luận (0)
duc phuc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
21 tháng 8 2021 lúc 9:43

a. \(x=\left\{4;9;16\right\}\)

b. \(x=1\)

c. \(x=\left\{-2;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:11

Mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên là:

a) “Paris không phải là thủ đô của nước Anh”

b) “23 không phải là số nguyên tố”

c) “2021 không chia hết cho 3”

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm”.

+) Xét tính đúng sai:

a) “Paris là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề sai.

“Paris không phải là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề đúng.

b) “23 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.

“23 không phải là số nguyên tố” là mệnh đề sai.

c) “2021 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.

“2021 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) vô nghiệm” là mệnh đề đúng.

“Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm” là mệnh đề sai.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 17:12

a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai

Vì 3 + 2 = 5 ≠ 7

b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến

Vì với mỗi giá trị của x ta được một mệnh đề.

Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề « 4 + 1 = 3 ».

với x = –1 ta có mệnh đề « 4 + (–1) = 3 ».

với x = 0 ta có mệnh đề 4 + 0 = 3.

c) x + y > 1 là mệnh đề chứa biến

Vì với mỗi cặp giá trị của x, y ta được một mệnh đề.

Ví dụ : x = 0 ; y = 1 ta có mệnh đề « 0 + 1 > 1 »

x = 1 ; y = 3 ta có mệnh đề « 1 + 3 > 1 ».

d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng

Vì 2 = √4 và √4 < √5.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.

Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)

b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.

Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x =  - 1\) và \(x =  - 2\).

c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.

Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).

d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.

Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2019 lúc 6:47

Năm 2016 là năm nhuận, có 366 ngày, tháng 2 có 29 ngày (Dấu hiệu nhận biết: Năm nhuận là năm chia hết cho 4). Mệnh đề (V) đúng.

Vậy, trong các mệnh đề trên có 3 mệnh đề đúng là các mệnh đề (II), (IV), (V).

Đáp án là B.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:15

Các khẳng định là mệnh đề là:

a) \(3 + 2 > 5\)

d) \(1 - \sqrt 2  < 0\)

Các khẳng định là mệnh đề chứa biến là:

b) \(1 - 2x = 0\)

c) \(x - y = 2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 21:31

d) \(\sqrt[]{x}>x\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-1\right)< 0\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow0< x< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 9:44

a) \(P\left(x\right):"x^2-5x+4=0"\)

\(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-5x+4=0"\) đúng

b) \(P\left(x\right):"x^2-5x+6=0"\)

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-5x+6=0"\) đúng

c) \(P\left(x\right):"x^2-3x=0"\)

\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-3x=0"\) đúng

d) \(P\left(x\right):"\sqrt[]{x}>x"\)

\(\sqrt[]{x}>x\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow0< x< 1\)

Vậy \(x\in\left(0;1\right)\) để \(P\left(x\right):"\sqrt[]{x}>x"\) đúng

e) \(P\left(x\right):"2x+3< 7"\)

\(2x+3< 7\)

\(\Leftrightarrow2x< 4\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy \(x\in(-\infty;2)\) để \(P\left(x\right):"2x+3< 7"\) đúng

f) \(P\left(x\right):"x^2+x+1>0"\)

\(x^2+x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\forall x\in R\) để \(P\left(x\right):"x^2+x+1>0"\) đúng

Bình luận (0)