Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2017 lúc 13:04

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.

Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.

Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 6:04

Đáp án C

Phương pháp : Khoảng cách giữa hai vật ∆x = x1 – x2

Cách giải :

 

Vậy khoảng cách lớn nhất là 5,46cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 6:12

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 18:21

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

(h.66) Ta có

A M 2  = MA’ = MA + AA’

Suy ra

Sđ A M 2  = -α + π + k2π, k ∈ Z.

Vậy đáp án là B.

6.13. (h.67) Ta có

Sđ A M 3  = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2017 lúc 11:23

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng định lý Py-ta-go và lí thuyết về dao động điều hòa

Cách giải :

Khoảng cách giữa hai chất điểm A và B được xác định theo công thức:  d =  x 2 + y 2

Theo đề bài ta có:

=> Để khoảng cách giữa AB không thay đổi thì khoảng cách này phải không phụ thuộc vào t

Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 13:22

Bạn ghi đề chính xác ra đi, câu a và câu b đó bạn

Câu a sau \(\frac{4}{cotx}\) còn dấu + nhưng không biết cộng với cái gì

Câu b biểu thức cos đầu tiên là \(cos^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\) hay \(cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:08

a) Đề thiếu

b)

PT $\Leftrightarrow 1-2\sin^2(x+\frac{\pi}{3})+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow 1-2\sin ^2[\frac{\pi}{2}-(\frac{\pi}{6}-x)]+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2\cos ^2(\frac{\pi}{6}-x)+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{3}{2}=0$

$\Leftrightarrow -2t^2+4t-\frac{3}{2}=0$ với $t=\cos (\frac{\pi}{6}-x)$

Đến đây bạn giải pt bậc 2 thu được $\cos (\frac{\pi}{6}-x)=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ hoặc $x=2k\pi -\frac{\pi}{6}$ với $k$ nguyên

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 14:14

c)

ĐK:.............

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$

$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên

d)

ĐK:.......

PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$

$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$

$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 17:27

Đáp án D

Ta có:

A 2   = A 1 2   + A 2 2   + 2 A 1 A 2 cos (   φ   1 -   φ   2 ) = 48

Nguyễn Hà Duyên
Xem chi tiết
Anhh💘
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 2:57

Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có : cos2 x- cosx = 0 ó cosx. ( cosx – 1) = 0