Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất gọi là:
A. Khí hậu
B. Nhiệt độ
C. Khí nóng
D. Khí áp
Câu 31: Sức ép của khí quyển lên một đơn vị diện tích trên bề mặt trái đất gọi là?
A. Lớp vỏ khí
B. Gió
C. Khối khí
D. Khí áp
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng tăng.
C. Chỉ vì lực hút Trái Đất lên các phần tử không khí càng giảm.
D. Vì càng lên cao không khí càng loãng.
~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm.
D. Vì cả ba lí do kể trên.
Chọn B
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Cacbon đioxit (CO2) khi ở thể khí là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính làm cho quá trình giữ nhiệt tăng lên. Hậu quả là nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên nhanh chóng, gây nên biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Hãy cho biết: a) Chất khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? b) Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong khí CO2. c) Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 11 gam khí CO2.
\(a,d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}\approx1,51\)
Vậy \(CO_2\) nặng hơn kk 1,51 lần
\(b,\%_{C}=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\ \%_{O}=100\%-27,27\%=72,73\%\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25(mol)\\ V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6(l)\)
khí áp là sức nén của không khí đến bề mặt vỏ quả đất, trên 1cm vuông. Khí áp không ohuj thuộc vào:
a. địa hình
b. vĩ độ
c.khí hậu
d.dòng biển
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất cacngf giảm
B. Chỉ vì mật độ khí quyển cacngf giảm
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
D. Vì cả 3 lí do kể trên
theo mik nghi là D ,nhưng k chắc lắm đâu
Câu 1. Khí áp là gì?
A. là sự chuyển động của không khí
B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất
C. là sự chuyển động của hơi nước
D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.
Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?
A. càng lạnh
B. ấm áp hơn
C. càng nóng
D. không thay đổi
Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......
A. càng cao
B. không thay đổi
C. càng giảm
D. càng tăng
Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 4 tầng
D. 5 tầng
Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?
A. cm
B. mmHg
C. 0C
D. mm.
Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?
A. 760 mm.
B. 600 mm.
C. 670 mm.
D. 700 mm.
Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?
A. Nơi áp thấp về nơi áp cao
B. Biển vào đất liền
C. Nơi áp cao về nơi áp thấp
D. Đất liền ra biển
Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
A. Gió núi - thung lũng
B. Gió Phơn
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió Đông cực
Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?
A. 00, 600B
B. 00, 300B,900N
C. 00, 600B, 600N
D. 300B, 900N
Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Tín Phong.
C. Gió mùa đông Bắc.
D. Gió mùa đông Nam.
Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:
A. 12 giờ trưa
B. 13 giờ trưa
C. 11 giờ trưa
D. 14 giờ trưa
Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.
Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.
Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?
Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:
A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m
Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?
A. Khí Cacbonic
B. Khí Nitơ
C. Hơi nước
D. Ôxi
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích dạo là do (bắt buộc giải thích nhé)
A. tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn
B, bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o ít đại dương
C. không khí ở vĩ độ 20o trong, ít khí bụi hơn
D. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn.
⇒ B, Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20° ít đại dương.
Ở xích đạo có nhiều rừng, biển nên khí hậu được điều hòa, còn ở vĩ độ 20° vì ít đại dương nên nhiệt độ trung bình năm lớn hơn ở xích đạo.
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây
A. Ozon.
B. Nito.
C. Oxi.
D. Cacbon dioxit