Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) , t 2 là:
A. Nhiệt độ lúc đầu của vật.
B. Nhiệt độ lúc sau của vật.
C. Thời điểm bắt đầu vật nhận nhiệt lượng.
D. Thời điểm sau khi vật nhận nhiết lượng.
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t 0 t là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m(t – t 0 )
B. Q = mc( t 0 – t)
C. Q = mc
D. Q = mc(t – t 0 )
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c △ t = m c t 2 - t 1 = m c t - t 0
⇒ Đáp án D
Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t 0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m ( t - t 0 )
B. Q = m c ( t o - t )
C. Q = m c
D. Q = m c ( t - t 0 )
Đáp án D
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) = m c ( t − t 0 )
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình I chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C, bình II chứa m 2 (kg) nước ở nhiệt độ t 2 ( 0 C). Người ta đổ thêm một lượng nước m 3 = 1 kg ở nhiệt độ t 3 = 90 0 C vào bình I.
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình I sau khi cân bằng nhiệt;
b) Nếu đổ một nửa nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,5 0 C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 38 0 C. Tính m 2 , t 2 .
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường ngoài.
mik cần gấp, mong các bn giúp
help me!!!!
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ ? Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào để tăng nhiệt độ ? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.L có nghĩa là gì ? Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 30°C một nhiệt lượng bằng 840kJ. Tính nhiệt độ lúc sau của nước ?.
( mấy cái trên bạn mở sgk có hết rồi á )
Nhiệt độ lúc sau của nước
\(t_2=t_1+\dfrac{Q}{mc}=30+\dfrac{840000}{10.4200}=50^o\)
Công thức tính nhiệt lượng thu vào? Viết rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
`Q=m.c.\Delta t`
Trong đó :
Q là nhiệt lượng thu vào ( J )
m là khối lượng ( kg )
c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
`\Delta t` là độ tăng nhiệt độ