Đáp án D
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) = m c ( t − t 0 )
Đáp án D
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) = m c ( t − t 0 )
Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t 0 t là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m(t – t 0 )
B. Q = mc( t 0 – t)
C. Q = mc
D. Q = mc(t – t 0 )
Cho 2 bình nhiệt lượng kế: Bình 1 chứ m1=4kg nước ở nhiệt độ t1=680C, bình 2 chứa m2=5kg nước ở nhiệt độ t2=200C. Người ta trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt lại trút 1 lượng nước khối lượng m từ bình 2 trở lại bình 1. Gọi \(\Delta t\)là độc hênh lêch j nhiệt độ giữa 2 bình sau đó. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với các bình và môi trường. Để \(\Delta t\)<160C thì m phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M = 10kg. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian t được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200 J/Kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/Kg. Hãy xác định có bao nhiêu nước và nước đá ở trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).
Đổ 5kg nước ở nhiệt độ 40 độ C vào 4kg nước đang sôi. Khi cân bằng nhiệt , nhiệt độ của hỗn hợp là t độ
a) Em hãy cho biết vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt độ cân bằng Biết nhiệt trung riêng của C nước bằng 4200 J/kg
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG RẤT GẤP. CẢM ƠN NHIỀUUU
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 20 ° C . Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A. 50 ° C
B. 60 ° C
C. 70 ° C
D. 80 ° C
Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được đun nóng đến nhiệt độ t độ C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ 1 chứa 5kg nước ở nhiệt độ 0 độ C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,2 độ C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ 2 chứa 4kg nước ở nhiệt độ 25 độ C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9 độ C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh xác định khối lượng m và nhiệt độ t độ C ban đầu của quả cầu. Biết ràng nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/kg.k và 4200J/kg.k
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 20 o C . Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A. 30 o C
B. 60 o C
C. 70 o C
D. 80 o C
9. Một binh nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 (g) chứa m =350 (g) nước ở nhiệt độ t=25° C.
a. Thêm vào bình một khối lượng nước là mẸ ở nhiệt độ t = 7C. Khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình là tr=10C. Tính m
b. Sau đó tha vào bình một lượng nước đã có khối lượng là m y nhiệt độ tạ = -10°C. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính mạ? (Biết nhiệt dung riêng của nhóm là C -880 (J/kg.K), của nước là C1=4200 (J/kg.K), của nước đả là C3=2100 (J/kg.K), nhiệt độ nóng chảy của nước đá là =340 000 J/kg. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với môi trường).
Câu 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20° C.Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là bao nhiêu?
Câu 2: Để đun sôi 30 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 350C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Để đun sôi 15 lít nước có nhiệt độ ban đầu của nước là 100C, cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 4: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 7 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu t20C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là 700C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt độ ban đầu t20C của nước.
Câu 5: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình 1 miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm, Nước và Sắt lần lượt là 890 J/kg.K, 4200J/kg.K, 460J/kg.K
Cau 6: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 17 kg, đang ở nhiệt độ 2500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 350C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu 7: Người ta thả một miếng thép có khối lượng là 2 kg, đang ở nhiệt độ 1500C vào một bình đựng 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ cuối cùng là bao nhiêu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu 8. Tại sao trong ấm đun nước, dây đốt nóng đặt sát đáy ấm. Còn máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?
Câu 9. Khi thời tiết lạnh, mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày thì cơ thể ấm hơn? Giải thích
Câu 10: Phích (bình thuỷ) được làm bằng thuỷ tinh hai lớp để giữ cho nước nóng lâu. Em hãy cho biết nó được cấu tạo như hình bên dưới để ngăn cản hình thức truyền nhiệt nào. Giải thích.
Câu 11: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao?
Câu 12: Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?
Câu 13: Hãy giải thích tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đốt nóng được đặt gần sát đáy ấm, còn trong nhà, muốn làm lạnh thì máy điều hoà phải được đặt ở phía trên?
Câu 14: Ngọn đèn dầu khi không có bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng, lửa có khói đen. Khi có bóng, đèn sáng hơn và có rất ít khói. Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng này?
Câu 15. Khi đi ngoài nắng mặc áo màu đen hay áo trắng thì thấy nóng hơn? Giải thích
Câu 16. Vì sao bồn chứa xăng được sơn màu nhũ trắng sáng?