Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây
A. B r 2
B. N a O H
C. N a C l
D. A g N O 3 t r o n g N H 3
Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây ?
A.Br2
B. NaOH
C. NaCl
D. AgNO3 trong NH3
Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây ?
A. B r 2
B. NaOH
C. NaCl
D. A g N O 3 trong N H 3
Chọn A
Etilen làm mất màu dung dịch brom ở ngay điều kiện thường, còn metan thì không
Để phân biệt khí metan, khí etilen và khí cacbonđioxit có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
A. khí clo và nước cất. B. khí oxi và axit clohiđric.
C. nước vôi trong và dung dịch brom. D. nước muối và dung dịch kiềm.
Đáp án: C
- Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nước vôi trong vẩn đục: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2
+ Br2 nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Fructozơ có nhiều nhóm hidroxyl . B. Đường saccacozơ thuộc loại đisaccarit.
C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt fructozơ và glucozơ.
D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
1. nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau
a) metan, hidro , oxi
b) metan , cacbon diooxit, hidro
c) metan, cacbon oxit, etilen
a/
dẫn lần lượt từng khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng
+ khí làm bột CuO chuyển từ màu đen sang đỏ là H2
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
+ khí không làm bột CuO chuyển màu là O2 và CH4
để phân biệt O2 và CH4 ta dần lần lượt hai khí qua bình đựng khí clo ngoài ánh sáng
+ khí làm mất màu khí clo là CH4
CH4+ Cl2\(\xrightarrow[]{as}\) CH3Cl+ HCl
+ khí không làm mất màu khí clo là O2
b/
dẫn lần lượt tùng khí qua dd nước vôi trong
+ khí làm nước vôi vẩn đục là CO2
CO2+ Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
+ khí không làm nước vôi vẩn đục là CH4 và H2
để phân biệt CH4 và H2 ta dẫn 2 khí qua bột CuO nung nóng
+ khí làm bột CuO chuyển từ màu đen sang đỏ là H2
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
+ khí không phản ứng là CH4
c/
dẫn lần lượt từng khí qua bột CuO nung nóng
+ khí làm bột CuO chuyển từ màu đen sang đỏ là CO
CO+ CuO\(\rightarrow\) Cu+ CO2
+ khí không phản ứng CH4 và C2H4
để phân biệt CH4 và C2H4 ta dần 2 khí qua dd nước brom
+ khí làm mất màu nước brom là C2H4
C2H4+ Br2\(\rightarrow\) C2H4Br2
+ khí không phản ứng là CH4
a, -dẫn từng mẫu khí qua bình đựng bột CuO nung nóng
+ Khí làm CuO (từ màu đen ) chuyển sang màu đỏ là Hidro
+ 2 khí còn lại ko có hiện tượng gì
đốt cháy 2 khí còn lại , rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư [Ca(OH)\(_2\)]
+ sản phẩm khí làm đục nước vôi trong là CO\(_2\) \(\Rightarrow\)chất khí ban đầu là metan
+ sản phẩm khí ko làm đục nước vôi trong là O\(_2\) \(\Rightarrow\) chất khí ban đầu là O\(_2\)
b, -Dẫn từng mẫu khí qua bột đồng (II) oxit (CuO) nung nóng
+Khí làm cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ là H\(_2\)
+2 khí còn lại ko có hiện tượng gì
- sục từng khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)\(_2\)
+ Khí làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong là CO\(_2\)( cacbon dioxit)
+ Khí còn lại không làm đục dung dịch nước vôi trong là metan
c, - Sục từng khí qua bình đựng dung dịch nước brom dư
+ Khí làm nhạt màu dung dịch nước brom là etilen
+ 2 khí còn lại ko làm mất màu dung dịch nước brom
-dẫn từng khí còn lại qua bột CuO nung nóng
+ Khí làm cho CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ (Cu) là cacbon oxit (CO)
+ Khí còn lại ko có hiện tượng gì là metan
BẠN TỰ VIẾT TẤT CẢ PHƯƠNG TRÌNH NHA
Metan và khí Etilen là hai hợp chất hữu cơ đều tồn tại ở trang thái khí. Khi cháy trong đều tạo thành khí CO2 và H2O. Tuy nhiên, giữa khí Metan và khí Etilen có sự khác nhau để phân biệt hai khí này, đó là khí Etilen có phản ứng làm mất màu dung dịch brom do trong phân tử có liên kết đôi. Còn đối với metan thì ko phản ứng với dung dịch brom
Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức của mình hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí được đựng trong từng bình riêng biệt ko nhãn, CO2, CH4, C2H4 Viết phương trình hóa học minh họa
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, C2H4 (I)
- Dẫn nhóm I vào dung dịch brom
+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat
- Đáp án C
- Phương trình hóa học:
CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br
CH3-C≡C-CH3 + 2Br2→CH3-CBr2-CBr2 –CH3
CH≡CH + 2Br2→CHBr2 -CHBr2
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi :
A) Đốt khí metan, axetilen, etilen trong không khí
B) Dẫn khí axetilen, etilen qua dung dịch brom
C) Dung dịch axít axetic vào dung dịch Na2CO3
D) Khi cho kim loại Mg vào dung dịch axít axetic
a, Cả 3 khí đều cháy trong không khí
b, Mất màu dd brom . Nếu có brom dư thì axetilen sẽ phản ứng với nó
c, Có khí không màu thoát ra
d, Có khí không màu xuất hiện