Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
A. Write(x:8:3, y:8);
Cách 1:
if (x > 1) or (x <= -1)
then C:= sqrt(x) + 1 else C:= 2*x - 3;
Cách 2:
if (-1 < x) and (x <= 1)
then C:= 2*x – 3 else C:= sqrt(x) + 1;
C1: viết câu lệnh rẽ nhánh kiểm tra xem số a có lớn hơn 100 k? C2: viết câu lệnh rẽ nhánh kiểm tra xem a là số âm k?
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a;
int main()
{
cin>>a;
if (a<0) cout<<"a la so am";
else cout<<"a khong la so am";
return 0;
}
Trong các câu sau, những câu nào đúng với môi trường lập trình Scratch?
1) Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
2) Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào.
3) Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
4) Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else.
Trong các câu trên, các câu đúng về môi trường lập trình Scratch là:
1. Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
3. Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
Các câu sai là:
2. Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào. => Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If ... then ... else) cũng cần phải có điều kiện rẽ nhánh. Khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) không có điều kiện nhưng chỉ thực hiện một lệnh nếu điều kiện đúng.
4. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, cần sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) mà không kéo thả lệnh nào phần else.
Câu 4: Câu lệnh được mô tả như sau: “ Nếu Điều kiện đúng thực hiện Lệnh, nếu sai thì dừng” là câu lệnh gì?
A. Cấu trúc lặpB. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếuC. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
D. Cấu trúc tuần tự
viết câu lệnh pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: tính kết quả a trừ b với a, là hai số tự nhiên (phép tính chỉ thực hiện được khi a≥b)
var a,b: integer;
begin
writeln('nhap gia tri cho a va b: '); readln(a,b);
if a>=b then writeln('a-b= ',a-b)
else writeln('phep tinh khong thuc hien duoc');
end.
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> ;
Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi:
A. Biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong
B. Câu lệnh 1 được thực hiện
C. Biểu thức điều kiện sai
D. Biểu thức điều kiện đúng
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> ;
Câu lệnh 1 sẽ được thực hiện khi:
A. Biểu thức điều kiện sai
B. Biểu thức điều kiện đúng
C. Câu lệnh 2 đã được thực hiện xong
D. Tất cả đều đúng
Em hãy sử dụng biểu thức logic viết các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu hoặc dạng đủ để tính tiền vé xem phim cho các ngày thứ Năm, thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ Nhật.
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi:
A. Điều kiện được tính toán xong
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng
C. Điều kiện không tính được
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai