Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn nghị luận?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B. Cổng trường mở ra
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ
D. Ý nghĩa văn chương.
Các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” đều thuộc thể loại nào?
A. Văn bản nghị luận.
B. Văn bản nhật dụng.
C. Văn bản tùy bút.
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung về phương thức biểu đạt nghị luận
Nêu thể loại - kiểu văn bản của 4 bài sau: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay
Viết đoạn văn cảm thụ (5-7 câu) liên quan tới các văn bản sau : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Đức tính giản dị của Bác Hồ , Ý nghĩa văn chương .
Giúp mình với , chiều mai mk thi rồi .
Cho mình hỏi, trong các tác phẩm nghị luận lớp 7 là "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", "Sự giàu đẹp của tiếng Việt", "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương" có những đoạn văn mà thầy cô sẽ cho ra để phân tích (tên tác giả, tác phẩm?, phương thức biểu đạt?, nội dung đoạn văn? kiểu câu, từ láy....) cho mình xin các đoạn văn đó trong từng văn bản ạ.
2. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
Em hãy nêu nghệ thuật, nội dung của các văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân ta ", "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt","Đức tính giản dị của Bác Hồ ","Ý nghĩa của văn chương"
Em hãy nêu nghệ thuật, nội dung của các văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân ta ", "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt","Đức tính giản dị của Bác Hồ ","Ý nghĩa của văn chương"
1. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
Chỉ rõ các luận điểm, luận cứ có trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ và Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- nêu luận điểm
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).
+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)
+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)
Luận cứ:
- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:
+ Giàu chất nhạc.
+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:
+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
Luận điểmDân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcLuận cứ- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến