Câu 1: Cho tập hợp A = {1; 2}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {1} € A
B.{2} € A
C.5 € A
D.{2} A
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .
Câu 1 :cho tập hợp A = [ 2,6,10,14,...,189] tập hợp A có bao nhiêu phần tử
A. 196 B. 99 C. 50 D. 45
Câu 2 : cho M = [x,y,1] . hỏi tập hợp M có bao nhiêu tập hợp con ?
A.8 B.4 C.3 D.1
MỌI NGƯỜI GIÚP EM NHA
Câu 2 : Cho tập hợp A ={ 1; 2; a; b}
a/Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử
b/Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử
c/Tập hợp B={ a; b; c } có phải là tập hợp con của A ko ???
Câu 3 : Cho tập hợp B={x,y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Giải giúp mình nhé !!
2
a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}
b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}
c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A
3
B có số tập con là :
2 x2 x 2 = 8 tập hợp con
Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A
đáp án = 8 tập hợp con
nhớ k cho mk nha
câu 1: cho tập hợp A= {2;3;4} viết tất cả tập hợp con của A
Câu 1: Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 30. Viết tập hợp A bằng 2 cách
Cách 1: A = {0; 1; 2; 3; ...; 29}
Cách 2: A = {x\(\in\)N | x < 30}
A = { 1; 2; 3;.................29} ( liệt kê )
A = { x\(\in\)N l x < 30 }
câu 1 : Cho tập họp A={0}
A. A ko phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có 1 phần tử D. A là tập hợp rỗng
câu 1 : Cho tập họp A={0}
A. A ko phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có 1 phần tử D. A là tập hợp rỗng
* Trả lời :
C , A là tập hợp có 1 phần tử
câu 1: a) tập hợp A các số tự nhiên k vượt qua 20
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Và cho biet cac câu trên có bao nhieu phân tử
câu 2: cho A = {0}. có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay k?
câu 3: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
giúp mình với câu 1 mình làm bài này không giải nổi được
câu 1 :
a ) cho A = { 1,2,3,4,5 } và B = { n ∈ N / 3 ≤ n ≤ 7 } tìm tập A ∩ B , A ∪ B
b ) cho tập hợp A = ( -2 ; 1 ) b = [ -1 ; 2 ] xác định A∖B ?
Lời giải:
a. $A=\left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$
$B=\left\{3; 4; 5;6 ;7\right\}$
$A\cap B=\left\{ 3; 4;5\right\}$
$A\cup B =\left\{1;2 ;3; 4; 5;6 ;7\right\}$
b.
$A\setminus B = (-2;-1)$
Cho em hỏi
câu 1 có mấy cách viết tập hợp
câu 2 khi nào tập hợp A là con của tập hợp B khi nào tập hợp A bằng tập hợp B
câu 3 tập hợp N và N* là gì? cho biết quan hệ giữa tập hợp N và N* Mình hỏi nhiêu đó thôi
Câu1:có 2 cách viết tập hợp
Câu 2 : tập hợp A là con của tập hợp B khi tập hợp B chứa tất cả các phần tử của tập hợp A hoặc nhiều hơn
tập hợp A bằng tập hợp B khi B chứa tất cả các phần tử của tập hợp A và không có các phần tử nào khác
Câu 3 :tập N là tập hợp các số tự nhiên , tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
tập N* là tập hợp con của tập N
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)