Những câu hỏi liên quan
Trương Thanh Long
Xem chi tiết
Trần Văn Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 13:32

Làm bằng pascal thì những bài như thế này thì test lớn chạy không nổi đâu bạn

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,a,b;

int main()

{

cin>>n;

a=1;

while (pow(a,3)<=n) 

{

a++;

}

if (pow(a,3)==n) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

cout<<endl;

b=1;

while (pow(5,b)<=n) do b++;

if (pow(5,b)==n) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

cout<<endl<<pow(n,n)%7;

return 0;

}

Bình luận (1)
Nguyễn Ngân Hòa
Xem chi tiết

Số 9 = 33,có số mũ là 3.mà 3> 1 

=> đáp án là 9 :D

Bình luận (0)
Thư Hoàng
6 tháng 9 2018 lúc 13:48

Số đó là 9, 16, 256.

tk nhé

Bình luận (0)

Lúc nãy làm sai,cuống @@

Uà,mk tưởng chỉ cần 1 số:

9 = 32

16 = 42

256 = 162

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
6 tháng 3 2021 lúc 22:28

a,

1000! = 1.2.3...1000

+) Các số chứa đúng lũy thừa 73  (= 343) từ 1 đến 1000 là: 343; 686 => có 2 x 3 = 6 thừa số 7

+) Các số chứa  lũy thừa 72 từ 1 đến 1000 là: 49; .....; 980 => có (980 - 49) : 49 + 1=  20 số , trừ 2 số 343; 686

=> có 18 số chứa đúng lũy thừa 72 => 18 x 2 = 36 thừa số 7

+) Các số chứa lũy thừa 7 từ 1 đến 1000 là: 7 ; 14; ...; 994 => có (994 - 7) : 7 + 1 = 142 số , trừ 20 chứa 72 trở lên 

=> có 142 - 20 = 122 số chứa đúng 1 thừa số 7

Vậy có tất cả 6 + 36 + 122 = 164 thừa số 7

=> 1000! phân tích ra thừa số nguyên tố chứa 7164

b,

n2 + 2n = n2 + 2n.1 = n2 + 2n.1 + 1 - 1 = n2 + 2n.1 + 12 - 1  = (n2 + 2n.1 + 12) - 1 

Sử dụng hằng đẳng thức: (Bạn tự tìm hiểu về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1

mà (n+1)2 là số chính phương 

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1 chỉ có thể là 0

\(\Rightarrow\) n chỉ có thể là 0

Bình luận (1)
Hồng Phúc
7 tháng 3 2021 lúc 9:03

Mấy bạn toàn copy bài này vậy:

Câu hỏi của nguyen phan ha vi - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Bình luận (2)
Àhughojgp
7 tháng 3 2021 lúc 9:30

Khó thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Loli Con
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
26 tháng 6 2017 lúc 10:46

8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;

81 = 92 hay 34; 100 = 102 

Bình luận (0)
Vũ Thành Phong
26 tháng 6 2017 lúc 10:48

đó là 8;16;125

8=23

16=42

125=53

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thanh Quang
26 tháng 6 2017 lúc 10:49

8 = 23
10 = 2 . 5
16 = 24
40 = 23 . 5
125 = 53

Vậy số 8, 16, 125 là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
7 tháng 4 2019 lúc 17:03

Đặt A là số cần tìm. Ta có: A= 5m^5 = 3.n^3 = 2.p^2

Như vậy A có các ước nguyên tố 5,3,2. Mà A là số bé nhất thỏa mãn nên ta có A = 5^a.3^b.2^c

Xét nhân tử 5^a, vì A/3=n^3, A/2=p^2 nên n^3,p^2 chứa nhân tử 5^a=> a phải chia hết cho 2,3 

Mặt khác A=5.m^5 nên a chia 5 dư 1 => a nhỏ nhất là 6

Tương tự ta có b chia hết cho 2,5, chia 3 dư 1 nên b nhỏ nhất là 10

c chia hết cho 5,3 chia 2 dư 1 nên c nhỏ nhất là 15

Vậy A nhỏ nhất là 5^6.3^10.2^15. Thử lại thỏa mãn.

Bình luận (0)
Fucking bitch
4 tháng 6 2020 lúc 22:09

Vậy là kết quả ra bn. Mik vẫn chưa hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
Khải Nhi
12 tháng 8 2016 lúc 9:12

Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)

Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể

Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)

Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Park So Yeon
Xem chi tiết
Park So Yeon
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

Bình luận (0)
Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:20

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA

Bình luận (0)
Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:26

K MÌNH  NHA

Bình luận (0)
Kumud Saraswatichandra
Xem chi tiết