Những câu hỏi liên quan
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2020 lúc 13:34

Câu 1: 

Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.

Biên dịch và thông dịch khác nhau ở những điểm sau:

- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết.

Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.

Câu 2: 

Tên dành riêng được quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.

Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.

Tên trong Pascal được đặt theo quy tắc sau đây:

- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;

- Không bắt đầu bằng chữ số;

Độ dài theo quy định của trình dịch (Turbo Pascal không quá 127 kí tự:, Free Pascal không quá 255 kí tự).

Bình luận (1)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Quynhnhu
27 tháng 2 2022 lúc 9:06

Tham Khảo

 

So sánh 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã:

- Giống: Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung

- Khác:

+ Nhân đôi ADN: Nguyên tắc BS giữa A - T và G - X.  Phiên mã: NTBS giữa A - U, G - X, X - G, T - A.  Dịch mã: NTBS giữa A - U và G - X. 

+ Nhân đôi ADN: 2 mạch của ADN đều làm khuôn. Phiên mã: mạch gốc của gen làm khuôn. Dịch mã: mARN làm khuôn

+ Thành phần enzim tham gia: Nhân đôi ADN: nhiều loại: tháo xoắn, ADN polimeraza,, ARN polimeraza, ligaza,... Phiên mã: ARN polimeraza. Dịch mã: thực hiện nhờ ribosome

+ Có ý nghĩa: Nhân đôi ADN: Từ một ADN mẹ tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu, giúp ổn định vật chất di truyền. Phiên mã: Từ thông tin di truyền trên ADN được truyền sang phân tử ARN. Dịch mã: Giải mã thông tin trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 2 2022 lúc 9:07

tham khảo

So sánh 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã:

- Giống: Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung

- Khác:

+ Nhân đôi ADN: Nguyên tắc BS giữa A - T và G - X.  Phiên mã: NTBS giữa A - U, G - X, X - G, T - A.  Dịch mã: NTBS giữa A - U và G - X. 

+ Nhân đôi ADN: 2 mạch của ADN đều làm khuôn. Phiên mã: mạch gốc của gen làm khuôn. Dịch mã: mARN làm khuôn

+ Thành phần enzim tham gia: Nhân đôi ADN: nhiều loại: tháo xoắn, ADN polimeraza,, ARN polimeraza, ligaza,... Phiên mã: ARN polimeraza. Dịch mã: thực hiện nhờ ribosome

+ Có ý nghĩa: Nhân đôi ADN: Từ một ADN mẹ tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu, giúp ổn định vật chất di truyền. Phiên mã: Từ thông tin di truyền trên ADN được truyền sang phân tử ARN. Dịch mã: Giải mã thông tin trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.

Bình luận (0)
scotty
27 tháng 2 2022 lúc 9:11

Tự sao : 

Các nu ở môi trường đến liên kết bổ sung vs nu mạch khuôn theo nguyên tắc : A - T ; G - X

Phiên mã : 

Các nu ở môi trường đến liên kết bổ sung vs nu ở mạch gốc của gen theo nguyên tắc :  Agốc - Umt

                                   Tgốc - Amt

                              Ggốc - Xmt

                              Xgốc - Gmt

Dịch mã : 

Các tARN vận chuyển axitamin tương ứng tới bộ 3 trên mARN theo nguyên tắc : A - U ; G - X

Giống và khác thik bn dựa vào trên r vt ra thôi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2017 lúc 16:22

* Diễn biến:

- Tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng của địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

- Tháng 3 - 1954, quân ta đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc Tổng tiến công tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên Phủ.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt:

+ Đợt 1: từ ngày 13 đến 17 - 3 - 1954: tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Việt Bắc.

+ Đợt 2: Từ ngày 30 -3 đến 26 - 4 - 1954: đồng loạt tiến công các phân khu Trung tâm, chiếm hầu hết các cứ điểm của Pháp, tạo điều kiện không chế, chia cắt lực lượng của Pháp.

+ Đợt 3: từ ngày 1-5 đến 7-5-1954: đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại của Pháp.

* Ý nghĩa:

- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp của Mĩ, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là nhân tố quyết định đến thắng lợi cuối cùng, buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương.

- Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.

- Khẳng định sự giúp đỡ to lớn về cả vật chất và tinh thần của bạn bè quốc tế.

- Tăng niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 3 2022 lúc 15:31

Tham khảo

 

Diễn biến:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

 

 

Bình luận (0)
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 15:32

Tham khảo:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 15:33

Tham khảo

 

Diễn biến:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
cấn thị kim liên
Xem chi tiết
tuấn anh
3 tháng 1 2022 lúc 16:27

B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 16:28

B

Bình luận (0)
Mai Thị Trà My
3 tháng 1 2022 lúc 16:39

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 16:48

*Âm mưu: Mĩ cấu kết với Pháp can thiệp sâu và chiến tranh Đông Dương.

* Hành động:

- Ngày 23 - 12 - 1950, Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

- Tháng 9 - 1951: Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm ràng buộc Bảo Đại.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đưa chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 3:23

Dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động của dây lớn khi bạn ấy gảy mạnh.

Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2018 lúc 7:13

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Thế giới:

     + Hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, Liên Xô trở thành thành trì vững chắc cho phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc toàn thế giới.

     + Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1 - 10 - 1949).

- Trong nước:

     + Nhiều nước công nhận độc lập và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

     + Tương quan lực lượng có lợi cho ta, bất lợi cho Pháp. Mĩ hậu thuẫn cho Pháp và từng bước can thiệp sâu hơn vào chiến tranh ở Đông Dương.

     + Pháp thực hiện kế hoạch Rơve, nhằm tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành được thắng lợi để kết thúc chiến tranh.

* Diễn biến:

- Ngày 16 - 9 - 1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê với mục đích cô lập Cao Bằng, uy hiếp cứ điểm Thất Khê và phá thế trận phòng thủ của Pháp trên đường số 4.

- Ngày 18 - 9 - 1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

     + Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

     + Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22 - 10 - 1950, Pháp rút chay, đường số 4 được giải phóng. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.

* Kết quả:

- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 nghìn tên địch.

- Giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập.

- Chọc thủng hành lang Đông - Tây của Pháp.

- Kế hoạch Rơve bị phá sản.

* Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 12 2018 lúc 5:37

Giống nhau:

- Hai thể loại văn học này đều bắt nguồn từ Trung Quốc, do vua chúa ban hành. Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc.

- Về nghệ thuật, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ súc tích, ngắn gọn, mang sắc thái trang trọng, lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục với người nghe. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Khác nhau:

- Chiếu được dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó. Chỉ vua mới có quyền viết chiếu.

- Hịch: thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích khích lệ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết của nhân dân hoặc binh sĩ.

Bình luận (0)
Cute Duy
26 tháng 2 2022 lúc 8:15

Có cái con cặc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
24 tháng 10 2019 lúc 8:18

Chọn B.Chiến dịch Việt Bắc do địch mở còn chiến dịch Biên giới do ta mở.

Bình luận (0)
Vũ Tiến Minh
14 tháng 12 2021 lúc 9:55

Đáp án là B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa