Mn cho Mk hỏi câu ở đề cương này
viì sao ở thời Đinh -Tiền Lê,các nhà sự lại rất đc trọng dụng
Tại sao ở thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng?
Tham Khảo !
Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:
- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.
- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.
Tham Khảo !
Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:
- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.
- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.
- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.
- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.
Tại sao thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Tại sao thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
Câu 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn
Làm dùm mình với, mình tick cho
1. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới
3.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
1.
-Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. -Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
-Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
-Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
=>Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới
3.
-Giáo dục chưa phát triển.
-Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
-Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
Cho biết thời Ngô-Đinh-Tiền lê, tôn giáo nào phát triển nhất.Tại sao các nhà sư được trọng dụng?
Pháo giáo phát triển nhất,vì:
Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
Phật giáo phát triển nhất.
Nhà sư được trọng dụng vì tín ngưỡng phật giáo phát triển được dân tin tưởng,họ mở ra lớp học trong chùa,cơ học,giỏi chữ Hán,được nhà nước và nhân dân quý trọng ,ho nhu la mot nha ngoai giao dac luc,nguoi co van cung dinh cua nha vua
ý tớ trả lời "họ" là nhà sư đấy,gõ nhầm cơ học=>có học
Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?
Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?
Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?
Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?
Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?
Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?
Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?
Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?
Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?
Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
tổ chức xã hội:-các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.Câu 11:
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Câu 12:Kháng chiến bùng nổ
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
b) Diễn biến :
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy
c) Kết quả :
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn
*****************
Câu 13: Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
Những hiểu biết của em về tình hình văn hóa , giáo dục thời Đinh-Tiền-Lê ? vì sao thời kì này nhà sư đươc trọng dụng
-giáo dục chưa phát triển , nho học xâm phạm vào nước ta
-Đạo phật được truyền rộng rãi.
-Thời kì này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chư hán nên hộ trở thành cố vấn nhà vua
1.đời sống xã hội và văn hóa đại cồ việt diễn ra như thế nào
2.vì sao thời đinh-tiền lê các nhà sư lại được trọng dụng
1.- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì
2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
-Giaos dục chưa phát triển, đạo phật được truyền bá rộng rãi. Chùa chiền dc xây dựng, những nhà sư dc trọng dụng, các loại hình dân gian khá phổ biến