Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 18:25

Chọn B

Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m

Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:

Q 2 =mcΔt.

Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:

Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 5:56

Chọn B

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2021 lúc 22:11

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Bình luận (1)
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 22:11

- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

Bình luận (1)
hoc24
30 tháng 4 2021 lúc 23:48
 Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 4:23

Chọn B.

Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 2:40

Chọn B.

Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 10:38

Chất lỏng chưa biết tên có thể là nước, thủy ngân, xiclohexen hoặc butan.

Ta tìm đc bằng cách đo nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của các chất đó. 

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
Bình luận (0)
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Chó Doppy
26 tháng 3 2016 lúc 10:50

a) Băng phiến đông đặc ở (a) .80 độ C ..... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến . Nhiệt độ đông đặc (b) bằng..... nhiệt độ nóng chảy 

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 23:11

(a)80oC , (b)bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 3 2016 lúc 18:46

băng phiến đông đặc ở (a) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến . Nhiệt độ đông đặc (b) bằng nhiệt độ nóng chảy.

 

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 2:29

Chọn A

Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V

Độ tăng dung tích của bình:  ∆ V 1 = 3 a ∆ t V

Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:

∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3

Bình luận (0)