Cho a = ( - 10 ) + ( - 1 ).Số đối của a là
cho a = (-10)+(-1).số đối của a là
ai cho lời giải cho 6 tick
a = (-10) + (-1) = -10 - 1 = -11
=> Số đối của a là: - a = - (-11) = 11
a=(-10)+(-1)
a=-11
so doi cua -11 la 11 vi
số đối của số nguyên âm là số nguyên dương và số đối của số nguyên dương cũng là số nguyên âm.
Cho A = ( -10 ) + ( -11 ).Số đối của A là
A= -21 => số đối của A là 21
tick nha
( -10 ) + ( -11 )=-21
Vậy A = ( -10 ) + ( -11 ).Số đối của A là -21
CMR nếu số đối của a nhỏ hơn 1; số đối của b-1 nhỏ hơn 10; và số đối của a-c nhỏ hơn 10 thì số đối của ab-c nhỏ hơn 20
Cho tập hợp A = {11; –6; 10; –11}
Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A
cho tập hợp A = {11.6 10 và 11}
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộcA
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và các số đối của chúng
c, Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của số thuộc A
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của chúng
a)
B={-66,-10,-11}
b)
C={66,10,11,-66,-10,-11}
c)
D={66,10,11}
d)
E={11.6,10,11,66}
a) Số đối của 5 là -5 b) Số đối của -4 là ………. c) Số đối của -1 là 1 d) Số đối của 0 là… e) Số đối của 10 là………. f) Số đối của -2021……..
a) Số đối của -4 là 4
b) -1 đối 1
d) Số đối của 0 là 0
e) Sối đối của 10 là -10
f) Số đối của -2021 là 2021
2.cho a,b,c,d là các số nguyên chứng minh :
tổng giá trị tuyệt đối của a-b cộng giá trị tuyệt đối của b-c cộng giá trị tuyệt đối của c-d cộng giá trị tuyệt đối của d-a là 1 số chẵn
1. Viết tập hợp các số nguyên.
a, -4 < x < 6
b, -8 < hoặc = x < hoặc = -5
c, 0 < x < 11
d, -5 < hoặc = x < 8
2. Cho A = { 11; 6; 10; -11 }
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của A.
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và số đối của chúng.
c, Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử cuả tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó.
a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)
b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)
c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)
d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)
Tung 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố ‘tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’. Xác suất của biến cố A là
A. 1 6
B. 5 6
C. 31 36
D. 32 36
Không gian mẫu: n Ω = 6 . 6 = 36
Gọi A là biến cố: ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’’.
⇒ A ¯ : ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số không nhỏ hơn 10’’.
Tổng số chấm là một số không nhỏ hơn 10 nên số chấm xuất hiện là các cặp:
Chọn B.