Để chứng minh tính oxi hóa của S O 2 , người ta cho S O 2 phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch kiềm.
C. Dung dịch K M n O 4 .
D. Dung dịch axit sunfuhiđric.
Cho các phát biểu sau đây :
a. Dung dịch formandehyt 37-40% trong nước gọi là dung dịch formalin.
b. Từ andehit axetic ta điều chế được C CH 3 COONa bằng một phản ứng.
c. Có một đồng phân đơn chức của C 3 H 6 O 2 (mạch hở) tham gia được phản ứng tráng gương.
d. Axeton tham gia phản ứng oxi hóa với dung dịch nước brom.
e. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
f. Hợp chất có công thức C n H 2 n O (mạch hở) khi phản ứng cộng với Hiđro luôn thu được ancol.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Để chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột; (3) tàn đóm; (4) dung dịch CuSO4.
A. Chỉ được dùng (1)
B. Chỉ được dùng (2)
C. Cả (1) và (2) đều được
D. (1), (2), (3) đều được
Câu 22:
Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. Phản ứng cháy với oxi.
C. Phản ứng cộng với hiđro.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
cho 200ml dung dịch BaCl2 0,5M tác dụng hết với V( lít ) dung dịch K2SO4 1M sau phản ứng thu được chất kết tủa màu trắng
a/ tính thể tích dung dịch K2SO4 phản ứng ?
b/ tính nồng độ mol chất sau phản ứng ?
cho K=39, S=32, Ba=137, O=16, Cl=35,5
\(n_{BaCl_2}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
\(0.1.............0.1.........................0.2\)
\(V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{1}=0.1\left(l\right)\)
\(V_{dd}=0.2+0.1=0.3\left(l\right)\)
\(C_{M_{KCl}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.67\left(M\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{BaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{KCl}=2.n_{BaCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{KCl}}=V_{dd_{BaCl_2}}=0,1\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Cho khí H2S tác dụng với các chất trong dung dịch NaOH ; khí Clo ; dung dịch KI ; dung dịch CuSO4 ; nước Clo ; dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng ; khí oxi dư đun nóng ; dung dịch FeCl3 ; dung dịch ZnCl2 . Có a trường hợp xảy ra phản ứng và có b trường hợp trong đó S-2 bị oxi hóa lên S+6 . giá trị của a,b lần lượt là :
A. 7 – 1
B. 6 – 1
C. 6 – 3
D. 7 – 2
Đáp án : A
Các chất có thể phản ứng : NaOH ; Cl2 ; dd CuSO4 ; nước Clo ; dd KMnO4 / H2SO4 ; O2 (t0) ; dd FeCl3
Các chất phản ứng S-2 à S+6 : nước Clo
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 150 gam dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phương trình hóa học ?
b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?
( Biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O =16 )
Cho 100ml dung dịch NaOH 1m tác dụng với dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4
a) Viết phương trình phản ứng
b) Chất nào còn dư
c) Tính khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng
(Na=23, O= 16, H=1, S=32 đvC)
nNaOH = 0,1 mol
nH2SO4 = 0,1 mol
PT: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
=> H2SO4 dư: 0,1 - 0,05= 0,05 (mol)
=> mH2SO4 dư = n. M = 0,05 . 98 = 4,9 g
a,\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
b,theo pthh
PTHH:\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
theo pthh:\(2\)..................1...........(mol)
theo bài: \(\dfrac{100}{1000}\)............\(\dfrac{9,8}{98}........\)(mol)
\(=>\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\)=>H2SO4 dư
c,theo pthh \(=>nNA2SO4=\dfrac{1}{2}nNaOH=0,05mol\)
\(=>mNa2SO4=142.0,05=7,1g\)