Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 23:26

Tham khảo:

 

So sánhLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị không có cựcLiên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhauCác nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kếtCho và nhận electronDùng chung e, cặp e không bị lệchDùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kếtGiữa kim loại và phi kimGiữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kimGiữa phi kim mạnh và yếu khác
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 17:25
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, cặp e không bị lệch Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết Giữa kim loại và phi kim Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh và yếu khác
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
Hoc.24
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 16:08

 

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

Thảo
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 4 2017 lúc 19:55

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2018 lúc 5:07

Chọn đáp án C

Số lượng chất có chứa liên kết ion trong phân tử là:

MgCl2, Na2O, KNO3, NH4Cl, CH3NH3NO3

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 22:52

Câu 6:Liên kết trong các phân tử :NH3;CO2;H2O thuộc loại liên kết:

A.Cộng hóa trị có cực

B.Liên kết ion  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực

D.Liên kết cho nhận.

Câu 8:Tìm câu đúng trong các câu sau:

A.Bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô nguyên tố,các chu kì và nhóm của các kim loại.

B.Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.

C. Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp.

D.Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 9 nhóm B.

Câu 9:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim tăng dần:

A.     F,O,N,C            B.    C,N,O,F             C.   N,C.O,F              D.   O,F,C,N.

Câu 10:Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3.Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R có dạng:

A.  R2O5,RH3                 B.  R2O3,RH3                C.  RO2 ,RH2             D. R2O7,RH.

– Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

– Hóa trị với H( nếu có) = 8 – hóa trị cao nhất với oxi.

Nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3=> R thuộc nhóm VA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 14:21

Trần Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 12 2021 lúc 15:03

Na2O: Liên kết ion

N2: Liên kết cộng hóa trị không cực