Những câu hỏi liên quan
lin phạm
Xem chi tiết
Nguyen Duc Nien
13 tháng 4 2023 lúc 20:59

câu a

Bình luận (0)
lin phạm
13 tháng 4 2023 lúc 20:57

giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (1)
Vũ Đào
13 tháng 4 2023 lúc 21:07

a (gần - xa)

c (chìm - nổi)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2018 lúc 3:01

a) ít / nhiều.

b) chìm / nổi.

c) nắng / mưa.

d) trẻ /già.

Bình luận (0)
Vu Le
14 tháng 9 2022 lúc 17:26

a) ít / nhiều.

b) chìm / nổi.

c) nắng / mưa.

d) trẻ /già.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2019 lúc 3:56

Bán anh em xamua láng giềng gần.

Ra ngóng, vào trông

Lên thác, xuống ghềnh

Đi ngượcvề xuôi

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 10 2021 lúc 16:12

a

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 10 2021 lúc 16:12

Lên thác xuống ghềnh

Bình luận (0)
Vy trần
10 tháng 10 2021 lúc 16:13

Lên thác xuống ghềnh

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2019 lúc 16:14

Đáp án B: chỉ sự bấp bênh, khó khăn, trôi nổi, khổ cực của người con gái trong xã hội phong kiến

Bình luận (0)
đỗ thùy chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
21 tháng 3 2020 lúc 13:18

đục-trong

đen-rạng

nổi-chìm- lênh dênh

rách - lành , dở - hay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2020 lúc 13:19

Bài làm:

a. Gạn đục khơi trong.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đục" và "trong"

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đen" và "sáng"

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đên.

=>Cặp từ trái nghĩa  " chìm " và " nổi "

d. Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

=> Cặp từ trái nghĩa là: "rách" và "lành"; "dở" và "hay".

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 10 2021 lúc 21:06

 Lên thác xuống ghềnh 

Bình luận (0)
Văn Phèn Tí
4 tháng 10 2021 lúc 21:06

Lên thác xuống ghềnh

Bình luận (0)
Bi thối channel
4 tháng 10 2021 lúc 21:07

Vào sinh ra tử

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 11 2016 lúc 16:40

Câu 1.

- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.

+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

Câu 2 :

- Xác định vai trò của thành ngữ.

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.

- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.

+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.

+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.

Bình luận (4)
Phương Thảo
13 tháng 11 2016 lúc 16:23

a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm

- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.

b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ

Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng

 

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Ma Kết
25 tháng 11 2016 lúc 20:32

Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

 

. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

 

Câu 2.

- Tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Long Sơn
3 tháng 11 2021 lúc 20:17

ba chìm bảy nổi

Bình luận (0)